Chương III Nghị định 12/2022/NĐ-CP: Hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội
Số hiệu: | 46/2014/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 13/06/2014 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2015 |
Ngày công báo: | 15/07/2014 | Số công báo: | Từ số 677 đến số 678 |
Lĩnh vực: | Bảo hiểm, Y tế | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Từ 2015, phải đóng BHYT theo hộ khẩu, sổ tạm trú
Theo nội dung của Luật Bảo hiểm Y tế sửa đổi được Quốc hội thông qua trong kỳ họp vừa qua, từ năm 2015, BHYT trở thành loại bảo hiểm bắt buộc nhằm thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân của nhà nước.
Theo Luật sửa đổi, các thành viên trong hộ gia đình (trừ trường hợp đã tham gia BHYT theo HĐLĐ, theo chế độ với người có công, bảo trợ xã hội, HSSV…) sẽ phải tham gia BHYT theo mức sau:
- Người thứ nhất của hộ phải đóng bằng 6% mức lương cơ sở.
- Người thứ hai, ba, tư phải đóng bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất.
- Từ người thứ năm trở đi sẽ đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.
Việc xác định đối tượng đóng sẽ căn cứ theo sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.
Định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng, đại diện hộ gia đình sẽ phải đóng đủ số tiền thuộc trách nhiệm của hộ vào quỹ BHYT.
Luật này được Quốc hội thông qua ngày 13/6/2014 và có hiệu lực từ 01/01/2015.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi thỏa thuận với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, tham gia không đúng đối tượng hoặc tham gia không đúng mức quy định.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Hằng năm, không niêm yết công khai thông tin đóng bảo hiểm xã hội của người lao động do cơ quan bảo hiểm xã hội cung cấp theo quy định tại khoản 7 Điều 23 của Luật Bảo hiểm xã hội;
b) Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không thực hiện thủ tục xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động để người lao động hoàn thiện hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cơ quan bảo hiểm xã hội.
5. Phạt tiền từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp;
b) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đúng mức quy định mà không phải là trốn đóng;
c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp mà không phải là trốn đóng;
d) Chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động.
6. Phạt tiền từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
7. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Sửa chữa, làm sai lệch văn bản, tài liệu trong hồ sơ đề xuất được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
8. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với tổ chức đánh giá an toàn, vệ sinh lao động có hành vi cung cấp Báo cáo đánh giá công tác an toàn, vệ sinh lao động và giảm tần suất tai nạn lao động không đúng sự thật.
Đình chỉ hoạt động đánh giá an toàn, vệ sinh lao động từ 01 tháng đến 03 tháng đối với tổ chức đánh giá an toàn, vệ sinh lao động khi có hành vi vi phạm quy định tại khoản 8 Điều này.
10. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc người sử dụng lao động đóng đủ số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp phải đóng cho cơ quan bảo hiểm xã hội đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 5, 6, 7 Điều này;
b) Buộc người sử dụng lao động nộp khoản tiền lãi bằng 02 lần mức lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng, không đóng, trốn đóng, chiếm dụng tiền đóng; nếu không thực hiện thì theo yêu cầu của người có thẩm quyền, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước có trách nhiệm trích từ tài khoản tiền gửi của người sử dụng lao động để nộp số tiền chưa đóng, chậm đóng và khoản tiền lãi của số tiền này tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt vào tài khoản của cơ quan bảo hiểm xã hội đối với những hành vi vi phạm quy định tại các khoản 5, 6, 7 Điều này từ 30 ngày trở lên.
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người lao động có một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kê khai không đúng sự thật hoặc sửa chữa, tẩy xóa làm sai sự thật những nội dung có liên quan đến việc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Không thông báo với Trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định khi người lao động có việc làm trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp;
c) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp không thông báo theo quy định với Trung tâm dịch vụ việc làm khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: có việc làm; thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; hưởng lương hưu hằng tháng; đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi làm giả, làm sai lệch nội dung hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự đối với mỗi hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp làm giả, làm sai lệch nội dung nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc nộp lại cho cơ quan bảo hiểm xã hội số tiền bảo hiểm xã hội, số tiền trợ cấp thất nghiệp, số tiền hỗ trợ học nghề, số tiền hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động đã nhận do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, 2 Điều này.
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không trả chế độ trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được tiền trợ cấp do cơ quan bảo hiểm xã hội chuyển đến.
2. Phạt tiền từ 18% đến 20% tổng số tiền hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động mà người sử dụng lao động đã chiếm dụng tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi chiếm dụng tiền hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không thông báo với Trung tâm dịch vụ việc làm nơi đặt trụ sở làm việc của người sử dụng lao động khi có biến động lao động việc làm tại đơn vị theo quy định của pháp luật.
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không lập hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc tuyển dụng; không lập hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực;
b) Không lập danh sách người lao động hoặc không lập hồ sơ hoặc không nộp hồ sơ đúng thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 102, khoản 1 Điều 103, khoản 1 Điều 110, khoản 2 Điều 112 của Luật Bảo hiểm xã hội; khoản 1 Điều 59, khoản 1 Điều 60 của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
c) Không giới thiệu người lao động thuộc đối tượng quy định tại Điều 47 của Luật An toàn, vệ sinh lao động và Điều 55 của Luật Bảo hiểm xã hội đi khám giám định suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa;
d) Không trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 21 của Luật Bảo hiểm xã hội.
5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp được hỗ trợ học nghề nhưng tối đa không quá 150.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp có một trong các hành vi sau đây:
a) Tổ chức dạy nghề không đủ thời gian khóa học mà người lao động được hỗ trợ học nghề;
b) Thỏa thuận với cá nhân, tổ chức có liên quan để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
6. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động mà có hành vi tổ chức triển khai đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động không theo đúng phương án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc người sử dụng lao động trả chế độ trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định khi có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc người sử dụng lao động hoàn trả cho người lao động số tiền hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc đã chiếm dụng của người lao động và khoản tiền lãi của số tiền này tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt đối với vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này;
c) Buộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện dạy nghề đủ thời gian khóa học mà người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp được hỗ trợ học nghề đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 5 Điều này nếu người lao động có yêu cầu;
d) Buộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp nộp lại số tiền đã trục lợi cho cơ quan bảo hiểm xã hội đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 5 Điều này;
đ) Buộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp triển khai đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo phương án đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, trừ trường hợp đã hoàn thành việc tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động khi có hành vi vi phạm quy định tại khoản 6 Điều này;
e) Buộc người sử dụng lao động nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội số tiền hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề không sử dụng hết so với phương án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 6 Điều này.
Chapter III
ACTS OF VIOLATION, PENALTIES, FINES AND REMEDIAL MEASURES AGAINST VIOLATIONS IN SOCIAL INSURANCE SECTOR
Article 39. Violations against regulations on payment of compulsory social insurance and unemployment insurance premiums
1. A fine ranging from VND 500.000 to VND 1.000.000 shall be imposed upon an employee for reaching an agreement with his/her employer on not participating in compulsory social insurance and unemployment insurance premiums, or participating in an incorrect insurance plan, or not paying insurance premiums at the prescribed rate.
2. A fine ranging from VND 1.000.000 to VND 3.000.000 shall be imposed upon an employer for commission of one of the following violations:
a) Failing to annually post information on an employees’ payment of social insurance premiums as provided by social insurance authorities as prescribed in Clause 7 Article 23 of the Law on Social Insurance;
b) Failing to provide or providing inadequate information on an employee’s payment of compulsory social insurance and unemployment insurance premiums at the request of that employee or trade unions.
3. A fine ranging from VND 1.000.000 to VND 3.000.000 per employee, but not exceeding VND 75.000.000 shall be imposed upon an employer for failing to complete procedures for verification of payment of unemployment insurance premiums for employees so that they can complete their applications for unemployment insurance benefits as prescribed.
4. A fine ranging from 5.000.000 to VND 10.000.000 shall be imposed upon an employer for failing to provide accurate, adequate and timely information and documents on payment of compulsory social insurance and unemployment insurance premiums or enjoyment of such insurance benefits at the request of competent authorities or social insurance authorities.
5. A fine equal to 12% to under 15% of total amount of compulsory social insurance and unemployment insurance premiums payable at the date of issuance of violation record, but not exceeding VND 75.000.000 shall be imposed upon an employer for commission of one of the following violations:
a) Making late payment of compulsory social insurance and unemployment insurance premiums;
b) Paying social insurance and unemployment insurance premiums under the prescribed rates but not to the extent that they are accused of evasion of payment of insurance premiums;
c) Failing to pay social insurance and unemployment insurance premiums for total number of employees eligible for participation in compulsory social insurance and unemployment insurance but not to the extent that they are accused of evasion of payment of insurance premiums;
d) Appropriating social insurance and unemployment insurance premiums paid by employees.
6. A fine equal to 18% to 20% of total amount of compulsory social insurance and unemployment insurance premiums payable at the date of issuance of violation record, but not exceeding VND 75.000.000 shall be imposed upon an employer for failing to pay compulsory social insurance and unemployment insurance premiums for total number of employees eligible for participation in compulsory social insurance and unemployment insurance, if not liable to criminal prosecution.
7. A fine ranging from VND 50.000.000 to VND 75.000.000 shall be imposed upon an employer for commission of one of the following violations:
a) Evading paying compulsory social insurance and unemployment insurance premiums, if not liable to criminal prosecution;
b) Altering or falsifying any documents included in the application for lower-than-normal rate of contributions to the occupational accident and occupational disease insurance fund, if not liable to criminal prosecution.
8. A fine ranging from VND 50.000.000 to VND 70.000.000 shall be imposed upon an OSH assessment organization for providing inaccurate reports on assessment of OSH and reduced incidence frequency of occupational accidents.
9. Additional penalties:
The OSH assessment organization that commits the violation in Clause 8 of this Article shall be suspended from providing OSH assessment services for a fixed period of 01 - 03 months.
10. Remedial measures
a) The employer that commits any of the violations in Clauses 5, 6, 7 of this Article is compelled to pay total amount of compulsory social insurance and unemployment insurance premiums payable to social insurance authorities;
b) The employer that commits any of the violations in Clauses 5, 6, 7 of this Article for a duration of at least 30 days is compelled to pay an amount of interest charged on insurance premiums accrued due to late payment, non-payment, evasion of payment or appropriation of payments, which is calculated by using the interest rate that is 02 times higher than the average interest rate of investment made by the social insurance fund in the previous year. If not doing so, at the request of competent persons, banks, other credit institutions or state treasuries shall withdraw money from the violating employer’s deposit accounts to transfer deferred amounts or outstanding amounts of insurance premiums plus the interest on such amounts, which is calculated at the highest rate of the demand deposit interest rates publicly quoted by state-owned commercial banks on the date of penalty imposition, to the account of the relevant social insurance authority.
Article 40. Violations against regulations on preparation of application and documentation requirements for enjoyment of social insurance and unemployment insurance benefits
1. A fine ranging from VND 1.000.000 to VND 2.000.000 shall be imposed upon an employee for commission of one of the following violations:
a) Making untruthful declarations, or altering, erasing or falsifying information related to payment of insurance premiums or enjoyment of social insurance and unemployment insurance benefits, if not liable to criminal prosecution;
b) Failing to notify the employment service center as prescribed when the employee has got a job within 15 working days from the date of submission of application for unemployment benefits;
c) As a beneficiary of unemployment benefits, he/she fails to send the required notifications to the employment service center in one of the following cases: he/she has got a job; he/she is performing military or public security service; he/she receives monthly retirement pensions; or he/she is attending a training course for a full period of at least 12 months.
2. A fine ranging from VND 10.000.000 to VND 20.000.000 per application but not exceeding VND 75.000.000 shall be imposed upon an employer for forging or falsifying applications for social insurance and unemployment insurance benefits for profiteering such insurance benefits, if not liable to criminal prosecution.
3. Remedial measures
The employer that commits any of the violations in Clauses 1 and 2 of this Article is compelled to return the received amounts of social insurance benefits, unemployment benefits, or financial support for provision of training or retraining for improving occupational skills for employees to social insurance authorities.
Article 41. Violations against other regulations on social insurance and unemployment insurance
1. A fine ranging from VND 1.000.000 to VND 2.000.000 per employee but not exceeding VND 75.000.000 shall be imposed upon an employer for failing to pay convalescence and health rehabilitation allowances after occupational accidents and diseases for employees within 05 days from the date of receipt of such allowances from social insurance authorities.
2. A fine equal to 18% to 20% of total amount of compulsory social insurance benefits appropriated by the employer at the date of issuance of the violation record, but not exceeding VND 75.000.000 shall be imposed upon an employer for appropriating compulsory social insurance benefits of employees.
3. A fine ranging from VND 2.000.000 to VND 4.000.000 shall be imposed upon an employer for failing to notify the employment service center of the locality where its head office is located of any changes in labour or employment status at its enterprise in accordance with regulations of law.
4. A fine ranging from VND 2.000.000 to VND 4.000.000 per employee but not exceeding VND 75.000.000 shall be imposed upon an employer for commission of one of the following violations:
a) Failing to prepare and submit application for participation in compulsory social insurance for employees within 30 days from the date of conclusion of the labour, employment or recruitment contract; failing to prepare and submit application for participation in unemployment insurance for employees within 30 days after the labour or employment contract becomes effective;
b) Failing to compile the list of employees or failing to prepare applications or failing to submit applications within the prescribed time limits as specified in Clause 2 Article 102, Clause 1 Article 103, Clause 1 Article 110, Clause 2 Article 112 of the Law on Social Insurance, or Clause 1 Article 59, Clause 1 Article 60 of the Law on occupational safety and health;
c) Failing to recommend the employees prescribed in Article 47 of the Law on occupational safety and health and Article 55 of the Law on Social Insurance to receive medical assessment of their work capacity reduction from authorized medical assessment councils;
d) Failing to return social insurance books to their employees according to the provisions of Clause 5 Article 21 of the Law on Social Insurance.
5. A fine ranging from VND 2.000.000 to VND 4.000.000 per employee who has participated in unemployment insurance and is given vocational support but not exceeding VND 150.000.000 shall be imposed upon a vocational training institution for commission of one of the following violations:
a) Providing vocational training courses with sufficient duration for employees who are given vocational support;
b) Colluding with relevant entities to earn illegal profits from vocational support amounts, if not liable to criminal prosecution.
6. A fine ranging from VND 10.000.000 to VND 20.000.000 shall be imposed upon an employer that is given financial support for provision of training or retraining for improving occupational skills and ensuring employment for employees for providing training or retraining for improving occupational skills for their employees against the plans approved by competent authorities.
7. Remedial measures
a) The employer that commits the violation in Clause 1 of this Article is compelled to pay convalescence or functional rehabilitation benefits to employees suffering from occupational accidents or diseases;
b) The employer that commits the violation specified in Clause 2 of this Article is compelled to return the appropriated amounts of compulsory social insurance benefits, and pay the interest on such amounts, which is calculated at the highest rate of the demand deposit interest rates publicly quoted by state-owned commercial banks on the date of penalty imposition, to employees;
c) The vocational training institution that commits the violation in Point a Clause 5 of this Article is compelled to provide vocational training courses with sufficient duration to employees who have participated in unemployment insurance and are given vocational support, if requested by employees;
d) The vocational training institution that commits the violation in Point b Clause 5 of this Article is compelled to return illegally obtained profits to social insurance authorities;
dd) The vocational training institution that commits the violation in Clause 6 of this Article is compelled to provide training or retraining for improving occupational skills according to the plans approved by competent authorities, except cases where such training or retraining activities have been completed;
e) The employer that commits the violation in Clause 6 of this Article is compelled to transfer the unused financial support for training or retraining for improving occupational skills, compared to the plans approved by competent authorities.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 11. Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động
Điều 12. Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
Điều 14. Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
Điều 18. Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Điều 19. Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 21. Vi phạm quy định về các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
Điều 28. Vi phạm quy định về lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới
Điều 29. Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên
Điều 34. Vi phạm quy định về giải quyết tranh chấp lao động
Điều 35. Vi phạm quy định về bảo đảm thực hiện quyền của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
Điều 39. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp