Nêu rõ cách tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn

Với giải Bài 2 trang 129 sgk Toán lớp 10 Đại số được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:

1 5,897 24/11/2021


Giải Toán 10 Ôn tập chương 5

Bài 2 trang 129 Toán lớp 10 Đại số: Nêu rõ cách tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn.

Lời giải:

*) Để tính được các số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, trước hết ta cần lập bảng phân bố (tần số, tần suất, tần số ghép lớp hoặc tần suất ghép lớp).

- Đối với bảng phân bố tần số:

Giá trị

x1

x2

x3

xk

Cộng

Tần số

n1

n2

n3

nk

N

+) Số trung bình cộng:

x¯=1Nn1x1+n2x2+...+nkxk

+) Phương sai:

s2=1Nn1x1x¯2+n2x2x¯2+1Nn3x3x¯2+...+nkxkx¯2

+) Độ lệch chuẩn:

Bước 1. Tính phương sai: s2

Bước 2. Căn bậc hai của s2 là độ lệch chuẩn

- Đối với bảng phân bố tần suất:

Giá trị

x1

x2

x3

xk

Cộng

Tần suất

f1

f2

f3

fk

100%

+) Số trung bình cộng:

x¯=f1x1+f2x2+...+fkxk

+) Phương sai:

s2=f1c1x¯2+f2c2x¯2+f3c3x¯2+...+fkckx¯2

+) Độ lệch chuẩn:

Bước 1. Tính phương sai: s2.

Bước 2. Căn bậc hai của s2 là độ lệch chuẩn.

- Đối với bảng phân bố tần số ghép lớp:

Lớp giá trị

[a1; a2)

[a2; a3)

[a3; a4)

[ak; ak+1]

Cộng

Giá trị đại diện

c1

c2

c3

ck

 

Tần số

n1

n2

n3

nk

N

+) Số trung bình cộng:

x¯=1Nn1c1+n2c2+...+nkck

+) Phương sai:

s2=1Nn1x1x¯2+n2x2x¯2+1Nn3x3x¯2+...+nkxkx¯2

+) Độ lệch chuẩn:

Bước 1. Tính phương sai: s2.

Bước 2. Căn bậc hai của s2 là độ lệch chuẩn.

- Đối với bảng phân bố tần suất ghép lớp:

Lớp giá trị

[a1; a2)

[a2; a3)

[a3; a4)

[ak; ak+1]

Cộng

Giá trị đại diện

c1

c2

c3

ck

 

Tần suất

f1

f2

f3

fk

100%

+) Số trung bình cộng:

x¯=f1c1+f2c2+...+fkck

+) Phương sai:

s2=f1c1x¯2+f2c2x¯2+f3c3x¯2+...+fkckx¯2

+) Độ lệch chuẩn:

Bước 1. Tính phương sai: s2.

Bước 2. Căn bậc hai của s2. Đó là độ lệch chuẩn

*) Trong tất cả các trường hợp:

- n là số các số liệu thống kê

- n­i là tần số của giá trị xi

- ci là giá trị trung tâm của lớp ghép

- fi là tần suất của giá trị xi, của giá trị trung tâm ci.

+) Số trung vị

Bước 1. Sắp thứ tự các số liệu thống kế thành dãy không giảm.

Bước 2. Số đứng giữa của dãy này là số trung vị Me.

(Nếu trong dãy này có hai số đứng giữa thì số trung vị là trung bình cộng của hai số đứng giữa này).

+) Mốt: Đó là giá trị có tần số lớn nhất.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 128 Toán 10 Đại số: Chỉ rõ các bước để...

Bài 3 trang 129 Toán 10 Đại số: Kết quả điều tra 59 hộ gia đình ở...

Bài 4 trang 129 Toán 10 Đại số: Cho các số liệu thống kê được...

Bài 5 trang 130 Toán 10 Đại số: Cho các số liệu thống kê được ghi...

Bài 6 trang 130 Toán 10 Đại số: Người ta tiến hành thăm dò ý kiến...

Bài 7 trang 130 Toán 10 Đại số: Cho bảng tần số...

Bài 8 trang 131 Toán 10 Đại số: Cho bảng phân bố tần số...

Bài 9 trang 131 Toán 10 Đại số: Cho dãy số liệu thống kê...

Bài 10 trang 131 Toán 10 Đại số: Cho dãy số liệu thống kê...

Bài 11 trang 131 Toán 10 Đại số: Ba nhóm học sinh gồm 10 người...

1 5,897 24/11/2021