Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Thu hứng
Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Thu hứng
-
128 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Cảm xúc mùa thu của tác giả nào?
Cảm xúc mùa thu của tác giả Đỗ Phủ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
22/07/2024Cảm xúc mùa thu được sáng tác năm bao nhiêu?
Cảm xúc mùa thu được sáng tác năm 766
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
22/07/2024Cảm xúc mùa thu được sáng tác bằng thể thơ nào?
Cảm xúc mùa thu được sáng tác bằng thể thơ thất ngôn bát cú
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
22/07/2024Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau trong bài thơ Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ thành bài thơ hoàn chỉnh?
Hàm y xứ xứ thôi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm | Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm | Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm | Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm |
Lời giải
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm
Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàm y xứ xứ thôi đao xích
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Câu 5:
22/07/2024Nội dung chính của bốn câu thơ sau là gì?
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm
Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm
Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng
Tái thượng phong vân tiếp địa âm
Nội dung chính của bốn câu thơ trên là cảnh mùa thu
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
22/07/2024Nội dung chính của bốn câu thơ sau là gì?
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
Cô chu nhất hệ cố viên tâm
Hàm y xứ xứ thôi đao xích
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm
Nội dung chính của bốn câu thơ trên là tình thu
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
22/07/2024Giá trị nội dung của tác phẩm Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ?
Giá trị nội dung của tác phẩm Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ: ngoài thể hiện nỗi lòng riêng tư của tác giả nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
23/07/2024Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Cảm xúc mùa thu?
Giá trị nghệ thuật của Cảm xúc mùa thu là:
- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ ước lệ, nhiều tầng bậc
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (164 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (213 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Đỗ Phủ (153 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Thu hứng (127 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Thu hứng (156 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử (220 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Mùa xuân chín (273 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Mùa xuân chín (253 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Chu Văn Sơn (137 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư (196 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dưới bóng hoàng lan (826 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Nghệ thuật truyền thống của người việt (450 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (382 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dục Thúy sơn (369 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về thể loại sử thi (363 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Sự sống và cái chết (359 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Con đường không chọn (330 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (293 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu về Tác gia Nguyễn Trãi (271 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Bảo kính cảnh giới (269 lượt thi)