Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
-
213 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 1 của Ba-sô là gì?
Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 1 của Ba-sô là con quạ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
20/07/2024Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?
Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 2 của Chiyo là hoa triêu nhan
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
20/07/2024Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 3 của Ít-sa là gì?
Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 3 của Ít-sa là con ốc nhỏ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
20/07/2024Không khí, khung cảnh được gợi tả trong bài thơ số 1 của Ba-sô là khung cảnh như thế nào?
Không khí, khung cảnh được gợi tả trong bài thơ số 1 của Ba-sô là khung cảnh buồn, vắng lặng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
23/07/2024Hình ảnh núi Fu-ji trong bài thơ số 3 của Ít-sa gợi cho bạn ấn tượng như thế nào?
Hình ảnh núi Fu-ji trong bài thơ số 3 của Ít-sa gợi lên ấn tượng về sự hùng vĩ, tráng lệ của tự nhiên đồng thời là hình ảnh ẩn dụ cho những mục tiêu to lớn của con người
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
20/07/2024Bài thơ của Chiyo được triển khai dựa trên phát hiện nào?
Bài thơ của Chiyo được triển khai dựa trên phát hiện hoa triêu nhan vương quanh dây gàu bên thềm giếng của tác giả
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
20/07/2024Hình ảnh con ốc “chậm rì” trèo núi Fu-ji gợi cho bạn cảm nhận gì?
Hình ảnh con ốc “chậm rì” trèo núi Fu-ji gợi cho người đọc cảm nhận về hình ảnh con người cần mẫn, nỗ lực từng bước chạm đến với giấc mơ của mình
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
20/07/2024Triết lý về cách ứng xử của con người với thiên nhiên gợi ra trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?
Triết lý về cách ứng xử của con người với thiên nhiên gợi ra trong bài thơ số 2 của Chiyo là trân trọng sự sống tự nhiên dù là những điều nhỏ bé nhất
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (164 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (212 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Đỗ Phủ (152 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Thu hứng (126 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Thu hứng (156 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử (220 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Mùa xuân chín (273 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Mùa xuân chín (252 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Chu Văn Sơn (136 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư (195 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dưới bóng hoàng lan (826 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Nghệ thuật truyền thống của người việt (450 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (381 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dục Thúy sơn (369 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về thể loại sử thi (363 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Sự sống và cái chết (358 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Con đường không chọn (329 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (291 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu về Tác gia Nguyễn Trãi (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Bảo kính cảnh giới (268 lượt thi)