Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Mùa xuân chín
Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Mùa xuân chín
-
252 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Bức tranh khung cảnh mùa xuân chín được hiện lên qua những sự vật, hình ảnh nào?
Bức tranh khung cảnh mùa xuân chín được hiện lên qua những sự vật, hình ảnh: nắng ửng vàng, gió, khói, nhà tranh, giàn hoa thiên lý, cỏ xanh, tiếng hát vô tư, trong trẻo yêu đời của những cô thôn nữ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
20/07/2024Bức tranh mùa xuân chín là một bức tranh như thế nào?
Bức tranh mùa xuân chín là một bức tranh tươi mới, thanh bình, giản dị đầy sức sống
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
21/07/2024Những từ ngữ nào trong văn bản thể hiện trạng thái “chín” của mùa xuân?
Những từ ngữ nào trong văn bản thể hiện trạng thái “chín” của mùa xuân là “làn nắng ửng”, “khói mơ tan”, “sóng cỏ xanh tươi”,...
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
20/07/2024Con người trong bài thơ hiện ra qua những hình ảnh nào?
Hình ảnh con người trong bài thơ được gợi lên qua những chi tiết sau:
- Tiếng hát trên đồi thầm thĩ với bóng ai ngồi dưới trúc
- Người khách xa bâng khuâng trước khung cảnh mùa xuân chín
- “Chị ấy” - người con gái gánh thóc dọc bờ sông năm nào
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
20/07/2024Hình ảnh nào gắn với nhân vật trữ tình?
Hình ảnh gắn với nhân vật trữ tình là người khách xa bâng khuâng trước khung cảnh mùa xuân chín
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
20/07/2024Hình ảnh nào là đối tượng quan sát của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Những cô gái đang cất tiếng hát trên đồi là hình ảnh trong đối tượng quan sát của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
20/07/2024Hình ảnh nào là hình ảnh nằm trong tâm tưởng của nhân vật trữ tình?
“Chị ấy” - người con gái gánh thóc dọc bờ sông năm nào là hình ảnh nằm trong tâm tưởng của tác giả
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
21/07/2024Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ sau là gì?
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ sau là bâng khuâng, buồn man mác
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
21/07/2024Từ “tiếng ca” trong “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi” là chỉ tiếng hát của ai?
Từ “tiếng ca” trong “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi” là chỉ tiếng hát của những cô gái thôn nữ xuân xanh, trẻ trung, yêu đời
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
20/07/2024Hình ảnh “lấm tấm vàng” trong câu thơ “Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng” là màu vàng của?
Hình ảnh “lấm tấm vàng” trong câu thơ “Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng” có thể được hiểu là màu vàng nắng hoặc của hoa thiên lý trên mái nhà.
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (164 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (212 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Đỗ Phủ (152 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Thu hứng (126 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Thu hứng (155 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử (220 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Mùa xuân chín (272 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Mùa xuân chín (251 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Chu Văn Sơn (136 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư (195 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dưới bóng hoàng lan (825 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Nghệ thuật truyền thống của người việt (449 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (380 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dục Thúy sơn (368 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về thể loại sử thi (363 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Sự sống và cái chết (358 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Con đường không chọn (328 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (291 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu về Tác gia Nguyễn Trãi (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Bảo kính cảnh giới (268 lượt thi)