Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Thu hứng
Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Thu hứng
-
147 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Cây phong nhuốm đỏ là loài cây tượng trưng cho mùa nào ở Trung Quốc?
Cây phong nhuốm đỏ là loài cây tượng trưng cho mùa thu ở Trung Quốc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
20/07/2024Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Vu Sơn, Vu Giáp là những địa danh nổi tiếng ở quê hương Hà Nam của Đỗ Phủ, đúng hay sai?
Vu Sơn, Vu Giáp là những địa danh nổi tiếng thuộc vùng thượng lưu sông Trường Giang, Quỳ Châu
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
20/07/2024Bức tranh thu ở vùng rừng núi hiện lên như thế nào qua hai câu đề bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?
Bức tranh thu ở vùng rừng núi hiện lên qua hai câu đề bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ rất ảm đạm, hiu hắt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
20/07/2024Hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập và phóng đại
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
22/07/2024Không gian được gợi mở trong hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu?
Không gian được gợi mở trong hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu là hùng vĩ, mĩ lệ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
20/07/2024Hình ảnh thơ nào không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc bài thơ - Đỗ Phủ?
Hình ảnh không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc mùa thu là tiếng chày
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
21/07/2024Câu thơ “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” có thể hiểu là:
Cả hai cách hiểu trên đều đúng, đều cho tác giả thấy được tâm trạng của tác giả khi sống ở nơi đất khách quê người hai năm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
21/07/2024Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Nội dung sau về hai câu luận bài thơ Cảm xúc mùa thu đúng hay sai?
“Hai câu luận diễn tả cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê hương da diết của Đỗ Phủ”
Hai câu luận diễn tả cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê hương da diết của Đỗ Phủ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
20/07/2024Hai câu kết bài thơ Cảm xúc mùa thu xuất hiện âm thanh nào?
Âm thanh tiếng chày đập vải báo hiệu mùa đông đến, đồng thời là âm thanh của tiếng lòng, diễn tả sự thổn thức, mong ngóng ngày trở về quê hương của tác giả
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
22/07/2024Đáp án nào không đúng về hình ảnh “cô chu” trong bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?
Hình ảnh “cô chu” trong bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ có ý nghĩa:
- Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt của nhà thơ
- Ước vọng được trở về quê hương của tác giả
- Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (152 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản (202 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Đỗ Phủ (142 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Thu hứng (117 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Thu hứng (146 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử (209 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Mùa xuân chín (258 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Mùa xuân chín (238 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về tác giả Chu Văn Sơn (125 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư (180 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dưới bóng hoàng lan (805 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Nghệ thuật truyền thống của người việt (433 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (367 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dục Thúy sơn (354 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Sự sống và cái chết (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về thể loại sử thi (342 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Con đường không chọn (314 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (277 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu về Tác gia Nguyễn Trãi (256 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Bảo kính cảnh giới (254 lượt thi)