Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dục Thúy sơn
Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dục Thúy sơn
-
355 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Câu đề bài thơ mở đầu bằng hai hình ảnh nào?
Đề là hai câu mở đầu bài thơ, mở đầu bằng hình ảnh núi non cửa biển.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
21/07/2024Trong hai câu thơ phần thực, tác giả đã sử dụng bút pháp gì?
Phần thực với hai câu thơ tả thực, tả cảnh ngụ tình, tả thiên nhiên mà gợi về tâm trạng nhân vật trữ tình.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
21/07/2024Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ phần luận?
Phần luận là hai câu thơ với 4 hình ảnh ẩn dụ đối nhau.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
21/07/2024Trong phần kết, tác giả đã nhắc đến hình ảnh nào?
Phần kết là hai câu cuối, kết lại bài thơ bằng hình ảnh bia đá khắc thơ văn Trương Hán Siêu.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
21/07/2024Trong câu thơ thứ ba, dáng núi được so sánh với hình ảnh gì?
Dáng núi được tả giống như đóa hoa sen nổi trên mặt nước.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
21/07/2024Hình ảnh ngọn núi phản chiếu xuống mặt nước được so sánh với hình ảnh gì?
Vẻ đẹp của núi Dục Thúy hiện lên chiếc mắt người đọc với một vẻ đẹp hoàn hảo, đầy sự thơ mộng và dịu nhẹ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
23/07/2024Chi tiết nào dưới đây KHÔNG miêu tả cận cảnh núi Thúy Sơn?
* Những chi tiết miêu tả cận cảnh núi Dục Thúy:
- Dáng núi được ví như đóa hoa sen.
- Bóng tòa tháp trên núi như chiếc trâm ngọc khi soi xuống mặt nước.
- Ngọn núi phản chiếu qua sóng nước thì giống như soi mái tóc biếc.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
21/07/2024Nét đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện như thế nào qua bài thơ?
Nét đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi là vẻ đẹp của một tâm hồn thơ mộng, tài hoa khi đã thành công miêu tả núi Dục Thúy là một thắng cảnh, đẹp kì lạ, hiếm có trên đất nước ta.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
21/07/2024Trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm nỗi niềm gì?
Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ qua hai câu cuối:
- Hai câu kết biểu lộ một nỗi cảm hoài man mác.
- Nhà thơ xúc động nhìn nét chữ khắc đã mờ dưới làn rêu, bày tỏ tình cảm với nhà thơ Trương Hán Siêu của đời Trần.
- Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ là nỗi niềm về một tấm lòng "Uống nước nhớ nguồn”, nhìn cảnh thiên nhiên gợi nhớ về nhà thơ từng lỗi lạc một thời mà nay có còn đâu.
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu về Tác gia Nguyễn Trãi (256 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Bình Ngô đại cáo (162 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Bảo kính cảnh giới (254 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dục Thúy sơn (354 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dưới bóng hoàng lan (806 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Nghệ thuật truyền thống của người việt (433 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (368 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Sự sống và cái chết (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về thể loại sử thi (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Con đường không chọn (314 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (277 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Mùa xuân chín (258 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Yêu và đồng cảm (246 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Mùa xuân chín (239 lượt thi)