Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề chứa biến và áp dụng vào suy luận toán học
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề chứa biến và áp dụng vào suy luận toán học
-
258 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Cho các phát biểu sau, hỏi có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?
1) Hà nội là thủ đô của Việt Nam
2) , 5x – > 1
3) 6x + 1 > 3
4) Phương trình + 3x – 1 > 0 có nghiệm
Đáp án C
Ta thấy câu 1), 2) và 4) là các mệnh đề vì ta có thể xét được tính đúng sai của chúng.
Câu 3) không khải mệnh đề vì ta chưa xét được tính đúng sai của nó, chỉ khi cho x một giá trị nào đó thì ta mới nhận được một mệnh đề.
Vậy có 3 mệnh đề.
Câu 2:
22/07/2024Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề chứa biến?
Đáp án A
Dễ thấy các đáp án B, C, D đều có chứa các biến, đáp án A là mệnh đề xét được tính đúng sai ngay nên nó không là mệnh đề chứa biến.
Câu 3:
22/07/2024Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “x cao trên 180 cm”. Mệnh đề “, P(x)” khẳng định rằng:
Đáp án A
Câu 4:
23/07/2024Mệnh đề “” khẳng định rằng:
Đáp án B
có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2
Câu 6:
25/11/2024Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
Đáp án đúng: C
*Lời giải
*Phương pháp giải
- nắm vững lại kiến thức về mệnh đề và suy luận toán học để chứng minh
*Lý thuyết nắm thêm về mệnh đề:
1. Mệnh đề toán học
• Mệnh đề toán học là mệnh đề khẳng định một sự kiện trong toán học.
2. Mệnh đề chứa biến
• Ở mệnh đề chứa biến, ta chưa thể khẳng định ngay tính đúng hoặc sai. Với mỗi giá trị cụ thể của biến số, ta có một mệnh đề toán học mà ta có thể khẳng định tính đúng hoặc sai của mệnh đề.
Kí hiệu mệnh đề chứa biến n là P(n), mệnh đề chứa biến x, y là P(x, y), …
3. Phủ định của một mệnh đề
• Cho mệnh đề P. Mệnh đề “Không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề P và kí hiệu là ¯¯¯P.
Mệnh đề ¯¯¯P đúng khi P sai, và ngược lại.
4. Mệnh đề kéo theo
• Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, được kí hiệu là P ⇒ Q.
Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng Q sai, và đúng trong tất cả các trường hợp còn lại.
Nhận xét: Tùy theo nội dung cụ thể, đôi khi người ta còn phát biểu mệnh đề P ⇒ Q là “P kéo theo Q” hay “P suy ra Q” hay “Vì P nên Q”…
Nhận xét: Các định lí toán học thường phát biểu ở dạng mệnh đề kéo theo P ⇒ Q.
Khi đó ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hay P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P.
5. Mệnh đề đảo. Mệnh đề tương đương
• Mệnh đề Q ⇒ P là mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q.
Nếu cả hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng, P và Q là hai mệnh đề tương đương và kí hiệu P ⇔ Q.
Nhận xét: Mệnh đề P ⇔ Q có thể phát biểu ở những dạng như sau:
+ “P tương đương Q”;
+ “P là điều kiện cần và đủ để có Q”;
+ “P khi và chỉ khi Q”;
+ “P nếu và chỉ nếu Q”.
Xem thêm một số bài viết liên quan hay, chi tiết:
Giải Toán 10 Bài 1 (Kết nối tri thức): Mệnh đề
Phương pháp giải mệnh đề và suy luận toán học (2024) hay và chi tiết nhất
Câu 7:
16/07/2024Xét câu P(n): “n chia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là mệnh đề đúng?
Đáp án A
Với n=48 thì n⋮12 nên A đúng.
Các đáp án còn lại đề không chia hết cho 12 nên loại.
Câu 8:
19/07/2024Mệnh đề chứa biến: “ ” đúng với một trong những giá trị nào của x dưới đây?
Đáp án D
Câu 9:
23/07/2024Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của x để mệnh đề P: “2x-10 ” là mệnh đề sai:
Đáp án C
Câu 12:
29/11/2024Cho tập hợp . Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án đúng: D
* Lời giải:
*Phương pháp giải
- Mệnh đề P⇒Qchỉ sai khi P đúng và Q sai.
-Mệnh đề P⇔Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để P⇒Q và Q⇒P đều đúng.
*Một số lý thuyết nắm thêm mệnh đề chứa biến:
a. Mệnh đề kéo theo:
Cho mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí
hiệu là: P⇒Q (P suy ra Q)
Chú ý: Các định lí toán học thường có dạng P⇒Q. Khi đó:
- P là giả thiết, Q là kết luận.
- P là điều kiện đủ để có Q.
- Q là điều kiện cần để có P.
b. Mệnh đề đảo:
Cho mệnh đề kéo theo P⇒Q. Mệnh đề Q⇒P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P⇒Q.
c. Mệnh đề tương đương:
Cho mệnh đề P và Q. Nếu cả hai mệnh đề P⇒Q và Q⇒P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Khi đó ta kí hiệu P⇔Q và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiên cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q.
Phương pháp giải
- Mệnh đề P⇒Qchỉ sai khi P đúng và Q sai.
-Mệnh đề P⇔Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để P⇒Q và Q⇒P đều đúng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Mệnh đề toán học – Toán 10 Cánh diều
Phương pháp giải mệnh đề và suy luận toán học (2024) hay và chi tiết nhất
Câu 13:
12/10/2024Cho x là số thực, mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: A
*Phương pháp giải: Sử dụng mệnh đề chứa biến áp dụng vào suy luận Toán học
*Lời giải:
Vì
* Một số lý thuyết liên quan:
1.1. Mệnh đề
- Những khẳng định có tính đúng hoặc sai gọi là mệnh đề logic (gọi tắt là mệnh đề). Những câu không xác định được tính đúng sai không phải là mệnh đề.
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
1.2. Mệnh đề chứa biến
- Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập D nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc vào D ta được một mệnh đề.
- Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến n là P(n); mệnh đề chứa biến x, y là P(x, y), ….
1.3. Mệnh đề phủ định
- Để phủ định một mệnh đề P, người ta thường thêm (hoặc bớt) từ “không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ của mệnh đề P. Ta kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là .
- Mệnh đề P và mệnh đề là hai phát biểu trái ngược nhau. Nếu P đúng thì sai, còn nếu P sai thì đúng.
1.4. Mệnh đề kéo theo
- Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P ⇒ Q.
- Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P ⇒ Q. Khi đó ta nói:
P là giả thiết của định lí, Q là kết luận của định lí hoặc
“P là điều kiện đủ để có Q”, hoặc “Q là điều kiện cần để có P”.
1.5. Mệnh đề đảo
- Mệnh đề Q ⇒ P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q.
Nhận xét: Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
1.6. Mệnh đề tương đương
- Mệnh đề “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là một mệnh đề tương đương và kí hiệu P ⇔ Q .
1.7. Mệnh đề có chứa kí hiệu ∀ và ∃
- Kí hiệu ∀ đọc là “với mọi”.
- Kí hiệu ∃ đọc là “có một” hoặc “tồn tại”.
- Cho mệnh đề “”.
+ Phủ định của mệnh đề “” là mệnh đề “”.
+ Phủ định của mệnh đề “” là mệnh đề “”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Sách bài tập Toán 10 Bài 1 (Kết nối tri thức): Mệnh đề
Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án – Toán lớp 10
Mệnh đề phủ định và cách giải các dạng bài toán (2024) hay nhất
Câu 16:
16/07/2024Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề
Đáp án D
Mệnh đề phủ định của mệnh đề là
Câu 17:
18/07/2024Mệnh đề . Phủ định của mệnh đề P là:
Đáp án D
Phủ định của mệnh đề P là :""
Câu 18:
23/07/2024Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển”?
Đáp án D
Phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển” là “Có ít nhất một động vật không di chuyển”.
Câu 19:
22/07/2024Cho mệnh đề “”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề?
Đáp án B
Câu 20:
20/07/2024Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x): “ + 3x + 1 > 0 với mọi x” là:
Đáp án B
Câu 21:
12/07/2024Cho mênh đề “ ”. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó
Đáp án D
Câu 25:
22/07/2024Giải bài toán sau bằng phương pháp chứng minh phản chứng: “Chứng minh rằng với mọi x, y, z bất kì thì các bất đẳng thức sau không đồng thời xảy ra ”
Một học sinh đã lập luận tuần tự như sau:
(I) Giả định các đẳng thức xảy ra đồng thời.
(II) Thế thì nâng lên bình phương hai vế các bất đẳng thức, chuyển vế phải sang vế trái, rồi phân tích, ta được:
(x – y + z)(x + y – z) < 0
(y – z + x)(y + z – x) < 0
(z – x + y)(z + x – y) < 0
(III) Sau đó, nhân vế theo vế ta thu được:(x – y + z(x + y – z)(-x + y + z) < 0 (vô lí)
Lý luận trên, nếu sai thì sai từ giai đoan nào?
Đáp án D
Câu 26:
19/07/2024“Chứng minh rằng là số vô tỉ”. Một học sinh đã lập luận như sau:
Bước 1: Giả sử là số hữu tỉ, thế thì tồn tại các số nguyên dương m,n sao cho (1)
Bước 2: Ta có thể giả định thêm là phân số tối giản
Từ đó (2)
Suy ra chia hết cho 2 => m chia hết cho 2 => ta có thể viết m = 2p
Nên (2) trở thành
Bước 3: Như vậy ta cũng suy ra n chia hết cho 2 và cũng có thể viết n=2q
Và (1) trở thành không phải là phân số tối giản, trái với giả thiết
Bước 4: vậy là số vô tỉ.
Lập luận trên đúng tới hết bước nào?
Đáp án D
Dựa vào các bước chứng minh ta thấy lập luận đó là chính xác tất cả các bước.
Câu 27:
19/07/2024Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí?
Đáp án D
Đáp án A: Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song.
Mệnh đề đúng.
Đáp án B: Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau.
Mệnh đề đúng.
Đáp án C: Nếu tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Mệnh đề đúng.
Đáp án D: Nếu một số nguyên dương chia hết cho 5 thì tận cùng của nó bằng 5.
Đây là mệnh đề sai vì còn xảy ra trường hợp tận cùng bằng 0.
Câu 28:
15/07/2024Các phát biểu nào sau đây không thể là phát biểu của mệnh đề đúng P => Q
Đáp án D
Mệnh đề đúng P =>Q có thể được phát biểu là: nếu P thì Q, P kéo theo Q, P là điều kiện đủ để có Q.
Câu 29:
21/07/2024Cho mệnh đề: “nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho?
Đáp án D
Mệnh đề “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” có thể được phát biểu là:
+) “Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau” nên A đúng.
+) “Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân” nên B đúng, C sai.