Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Vận dụng)
Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Vận dụng)
-
219 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:
1) NaHSO4 + NaHSO3
2) Na3PO4 + K2SO4
3) AgNO3 + Fe(NO3)2
4) C6H5ONa + H2O
5) CuS + HNO3
6) BaHPO4 + H3PO4
7) NH4Cl + NaNO2 (đun nóng)
8) Ca(HCO3)2 + NaOH
9) NaOH + Al(OH)3
10) MgSO4 + HCl.
Số phản ứng xảy ra là
Các phản ứng xảy ra: (1); (3); (7); (8); (9)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
21/07/2024Cho dãy các chất: H2SO4,KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
Các phản ứng tạo kết tủa:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2 HCl
H2O + SO3 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2 HCl
NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl + HCl
Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3↓ + 2 NaCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2 KCl
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
21/07/2024Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaCl2
2AlCl3 + 4Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O
2CrCl3 + 4Ba(OH)2 → Ba(CrO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O
Các chất phản ứng: (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
21/07/2024Cho sơ đồ sau: X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O
X,Y có thể là
A. không có phản ứng
B. Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2→ CaCO3+ BaCO3 +2 H2O
C.Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
Hoặc Ba(OH)2 + CO2 → Ba(HCO3)2
D. không có phản ứng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
17/07/2024Cho các phản ứng hóa học sau :
1.(NH4)2CO3 + CaCl2 ->
2. Na2CO3 + CaCl2 ->
3.(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 ->
4. K2CO3 + Ca(NO3)2 ->
5. H2CO3 + CaCl2 ->
Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là : CO32- + Ca2+ ->CaCO3 là :
Các phản ứng thỏa mãn : (1) ; (2) ; (4)
Đáp án cần chọn D
Câu 6:
17/07/2024Hỗn hợp X gồm Na và Ba có tỉ lệ mol 1 : 1. Hòa tan một lượng X vào nước được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho 4,48 lít CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đặt số mol mỗi kim loại là x (mol).
Na + H2O → NaOH + ½ H2
x → x → 0,5x
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x → x → x
=> = 0,5x + x = 0,15 => x = 0,1 mol
=> = x + 2x = 0,3 mol
*Hấp thụ 0,2 mol CO2 vào {0,3 mol OH-; 0,1 mol Ba2+; Na+}:
Ta thấy: : = 0,3 : 0,2 = 1,5 => Phản ứng tạo CO32- (a mol) và HCO3- (b mol)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
CO2 + OH- → HCO3-
+ = + => a + b = 0,2 (1)
+ = + => 2a + b = 0,3 (2)
Giải hệ (1) và (2) được a = b = 0,1
Ta thấy: (0,1 mol) = (0,1 mol) => = 0,1 mol
=> = 0,1.197 = 19,7g
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
22/07/2024Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là:
Nhận xét: Tổng số mol điện tích ion dương (của 2 kim loại) ở 2 phần là bằng nhau. Suy ra, tổng số mol điện tích ion âm ở 2 phần cũng bằng nhau.
= 0,08 (mol) => nHCl = 2 = 0,16(mol) => = 0,16 (mol)
=> 2. (trong oxit) = 1. (trong muối )
=> 2. (trong oxit) = 1,0.1,6 => (trong oxit) = 0,08 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ở phần 2:
moxit = mKL + mO => 2,84 = mKL + 0,08.16 => mKL = 1,56 (g)
=> mX = 2.1,56 = 3,12 (g)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
17/07/2024Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là:
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
,nOH = 0,252 mol ; nBa2+ = 0,018 mol < nSO4
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> nAl(OH)3 = 0,018 mol < 1/3nOH => có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+) => nAl3+ = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
17/07/2024Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ ; SO42 ; NH4+; Cl−. Chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH , đun nóng thu được 0,672 lít khí ở đktc và 1,07 gam kết tủa.
- Phần 2: Tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
- Phần 1: nNH3 = 0,03 mol; nFe(OH)3 = 0,01 mol => nFe3+ = 0,01 mol
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
nNH4+ = nNH3 = 0,03 mol
Phần 2: nBaSO4 = 0,02 mol => nSO4 = 0,02 mol
- Bảo toàn điện tích: 3 + = 2 +
=> 3.0,01 + 1.0,03 = 2.0,02 + nCl- => nCl- = 0,02 mol
- Bảo toàn khối lượng (trong 1 phần)
+ + +
= 0,01.56 + 0,03.18 + 0,02.96 + 0,02.35,5 = 3,73gam
=> cô cạn dung dịch X thu được: mmuối = 2.3,73 = 7,46 gam
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
21/07/2024Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?
- 100 ml dung dịch X tác dụng với HCl ta xác định được lượng CO32- do phản ứng:
2H+ + CO32- → H2O + CO2
0,1 ← 0,1 (mol)
- 100 ml dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư thu được kết tủa gồm BaCO3 (0,1 mol) và BaSO4 => mBaSO4 = 43 – 0,1.197 = 23,3 gam
=> nSO42- = nBaSO4 = 23,3 : 233 = 0,1 mol
- 200 ml dung dịch X tác dụng với NaOH xác định được lượng NH4+ do phản ứng:
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
0,4 ← 0,4 (mol)
=> 100 ml dung dịch X chứa 0,2 mol NH4+
- Bảo toàn điện tích cho 100 ml dung dịch X ta có: nNa+ + nNH4+ = 2nCO32- + 2nSO42-
=> nNa+ = 0,1.2 + 0,1.2 – 0,2 = 0,2 mol
Vậy 100 ml dung dịch X chứa: Na+ (0,2 mol); NH4+ (0,2 mol); CO32- (0,1 mol); SO42- (0,1 mol)
Khối lượng muối trong 100ml chất tan là: 0,2.23 + 0,2.18 + 0,1.60 + 0,1.96 = 23,8 gam
=> Khối lượng muối trong 300ml chất tan là: 23,8.3 = 71,4 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
23/07/2024Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3-, Cl-. Trong đó, số mol của ion Cl- là 0,1 mol. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa.Phần 2 cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư) thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam kết chất rắn khan. Giá trị của m là
Đặt trong 1/2 dd X:
: a (mol); : b (mol); : c (mol); : 0,05 (mol)
Xét dd X + NaOH dư thu được 2 gam kết tủa, còn khi pư với dd Ca(OH)2 dư cho 3 gam kết tủa
→ Chứng tỏ lượng kết tủa 2 gam tính theo số mol của Ca2+ ban đầu.
Lượng kết tủa 3g tính theo số mol của HCO3-
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓
nCaCO3 = 2 : 100 = 0,02 (mol) → nCa2+ bđ = nCaCO3 = 0,02 (mol) → a = 0,02
nCaCO3 = 3 : 100 = 0,03 (mol) → nHCO3- bđ = nCaCO3 = 0,03 (mol) → b = 0,03
Bảo toàn điện tích với các chất trong dd X ta có:
2 +1. = 1. +1. → 2.0,02 + b = 1.0,03 + 1.0,05 → b = 0,04 (mol)
Đun sôi 1/2 dd X có phản ứng:
2HCO3- → CO32- + CO2↑ + H2O
0,03 → 0,015 (mol)
Rắn thu được chứa các ion là: Ca2+: 0,02 (mol); Na+: 0,04 (mol); CO32-:0,015 (mol); Cl-: 0,05 (mol)
→ mrắn = 0,02.40 + 0,04.23 + 0,015.60 + 0,05.35,5 = 4,395 (g)
Vậy đun sôi toàn bộ X thu được mrắn = 2×4,395=8,79 (g)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
17/07/2024Dung dịch B chứa ba ion K+; Na+; PO43-. 1 lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu được 31 gam kết tủa. Mặt khác nếu cô cạn 1 lít dung dịch B thu được 37,6 gam chất rắn khan. Nồng độ của 3 ion K+; Na+; PO43- lần lượt là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
20/07/2024Nhỏ từ từ 0,125 lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m?
Ta có: nBa(OH)2 = 0,125 mol → Ba2+: 0,125 mol và OH-: 0,25 mol
Dung dịch còn lại có Fe3+: 0,024 mol; Al3+: 0,032 mol; SO42-: 0,088 mol; Cl-: 0,072 mol và H+: 0,08 mol
Khi nhỏ từ từ Ba(OH)2 vào thì
OH- + H+ → H2O
0,08 ← 0,08
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,024 → 0,072 → 0,072
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,032 → 0,096 → 0,032
→ nOH- dư = 0,25 - 0,08 - 0,072 - 0,096 = 0,002 mol → Al(OH)3 hòa tan một phần
OH- + Al(OH)3 → AlO2- + 2H2O
0,002 → 0,002 mol
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,088 ← 0,088 → 0,088
→ Kết tủa tạo ra có 0,024 mol Fe(OH)3; 0,03 mol Al(OH)3 và 0,088 mol BaSO4
→ m = 25,412 gam
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
22/07/2024Dung dịch X chứa các cation gồm Mg2+, Ba2+, Ca2+ và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ từ 250 ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các anion có trong dung dịch X là:
Mg2+ + CO32- → MgCO3
Ba2+ + CO32- → BaCO3
Ca2+ + CO32- → CaCO3
Ta có: nMg2+ + nBa2+ + nCa2+ = nCO3 2- = nNa2CO3= 0,25 mol
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích với dung dịch X ta có:
- (nMg2++ nBa2++ nCa2+)= nCl- + nNO3-
→ nCl- + nNO3- = 0,5 mol
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
17/07/2024Cho dãy các ion sau:
(a) H+, Fe3+, NO3- , SO42-
(b) Ag+,Na+,NO3- ,Cl-
(c) Al3+, NH4+, Br+, OH-
(d) Mg2+,K+,SO42-; PO43-
(e) K+, HPO42-, Na+, OH-
(g) Fe2+,Na+,HSO4-,NO3-
(h) Ag+, NH4+, SO42, I-
(i) Mg2+, Na+, SO42-
Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
(a) Các ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
(b) Ag+ + Cl- → AgCl ↓ nên các ion không cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
(c) NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O nên các ion không cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
(d) 3Mg2+ + 2PO43- → Mg3(PO4)2 ↓ nên các ion không cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
(e) HPO42- + OH- → PO43- + H2O nên các ion không cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
(g) 4HSO4- + NO3- + 3Fe2+ → 3Fe3+ + 4SO42- + NO + 2H2O nên các ion không cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
(h) Ag+ + I- → AgI↓ nên các ion không cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
(i) Các ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
Vậy các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (a), (i) (Có 2 dãy thỏa mãn).
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án) (356 lượt thi)
- 15 câu trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li cực hay có đáp án (285 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Nhận biết) (264 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Thông hiểu) (216 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Vận dụng) (218 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li nâng cao (1496 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản (1241 lượt thi)
- Trắc nghiệm Axit, bazơ và muối (có đáp án) (731 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li (có đáp án) (669 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ (có đáp án) (662 lượt thi)
- 15 câu trắc nghiệm Axit, bazơ, muối cực hay có đáp án (545 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án) (419 lượt thi)
- Trắc nghiệm Axit, bazơ và muối có đáp án (Thông hiểu) (416 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li có đáp án (Vận dụng) (356 lượt thi)
- 15 câu trắc nghiệm Sự điện li cực hay có đáp án (349 lượt thi)