Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Thông hiểu)
Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Thông hiểu)
-
214 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Cho các phản ứng hoá học sau:
1) (NH4)2SO4 + BaCl2
2) CuSO4 + Ba(NO3)2
3) Na2SO4 + BaCl2
4) H2SO4 + BaSO3
5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Các phản ứng đều có cùng phương trình ion rút gọn là
1) SO42- + Ba2+ → BaSO4
2) SO42- + Ba2+ → BaSO4
3) SO42- + Ba2+ → BaSO4
4) 2H+ + SO42- + BaSO3 → BaSO4 + SO2 + H2O
5) NH4+ + SO42- + Ba2+ + OH- → BaSO4 + NH3 +H2O
6) SO42- + Ba2+ → BaSO4
=> Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là: (1), (2), (3), (6).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
20/07/2024Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
(b) NH4HCO3 + 2KOH → K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
(e) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KOH
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn HCO3‑ + OH‑ → CO32- + H2O là
(a) NH4+ + OH- → NH3 + H2O
(b) NH4+ + HCO3 - +2OH-→ NH3 + CO32- + 2H2O
(c) HCO3- + OH- → CO32- + H2O
(d) Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3↓ + H2O
(e) Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
Vậy chỉ có 1 phương trình (c) có có phương trình ion rút gọn HCO3‑ + OH‑ → CO32- + H2O
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
22/07/2024Cho các phương trình hóa học sau:
(a) ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3↑+ 3H2S↑ + 6NaCl
(d) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S↑
Số phương trình hóa học có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
(a) PT thu gọn là ZnS↓ + 2H+ → Zn2+ + H2S↑
(b) PT thu gọn là S2- + 2H+ → H2S↑
(c) PT thu gọn là 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑
(d) PT thu gọn là Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4↓ + H2S↑
→ có 1 phương trình ion rút gọn trùng với pt ion rút gọn đề bài cho
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
22/07/2024Một dung dịch chứa 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Na+, x mol Cl- và y mol PO43−. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 2,59 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,01.2 + 0,03.1 = x.1 + y.3 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối = ∑mion = > 2,59 = 0,01.24 + 0,03.23 + x.35,5 + y.95 (2)
- Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,02; y = 0,01
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
21/07/2024Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là ?
Chọn đáp án D
Bảo toàn điện tích:
→ 2.0,02 + 0,03 = x + 2y
→ x + 2y = 0,07 (1)
mmuối =
→ 5,435 = 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5x + 96y
→ 35,5x + 96y = 2,985 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,03; y = 0,02
Câu 6:
21/07/2024Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol; Mg2+ 0,3 mol; Cl− 0,4 mol ; HCO3− y mol. Cô cạn dung dịch ta thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Áp dụng ĐLBTĐT => 0,1.2 + 0,3.2 = 0,4.1 + y.1 => y = 0,4
Khi cô cạn: 2HCO3− → CO32− + H2O + CO2
= = .0,4 = 0,2 (mol)
=> mmuối = + + + = 0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,2.60 = 37,4 (g)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
21/07/2024Một dung dịch A chứa 0,01 mol K+, 0,02 mol HCO3-, 0,02 mol Mg2+ và x mol SO42-. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là
BTĐT ta có: 1. + 2. = 1. + 2
→ 1.0,01 + 2.0,02 = 0,02.1 + 2.x
→ x = 0,015 (mol)
Khi cô cạn dd A xảy ra phản ứng:
2HCO3- CO32- + CO2 + H2O
0,02 → 0,01 (mol)
Vậy dd thu được chứa: Mg2+ dư: 0,02 (mol); K+: 0,01 (mol); SO42-: 0,015 (mol); CO32-: 0,01 (mol)
cô cạn thu được mmuối = + + + = 0,02.24 + 0,01.39 + 0,015.96 + 0,01.60 = 2,91 (g)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
17/07/2024Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl-và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
Bảo toàn điện tích : 0,1.2 + 0,3.2 = 0,4 + a
=> a = 0,4 mol
2HCO3‑ -> CO32- + CO2 + H2O
=> sau phản ứng có 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,2 mol CO32- và 0,4 mol Cl-
=> mmuối khan = 37,4g
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
17/07/2024Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là:
Bảo toàn điện tích: nNa+ + nK+ = nHCO3- + 2nSO4 2- + 2nCO3 2-
=> a + 0,15 = 0,1 + 2.0,15 + 2.0,05 => a = 0,35 mol
=> mmuối = ∑mion = 0,35.23 + 0,15.39 + 0,1.61 + 0,15.60 + 0,05.96 = 33,8 gam
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
17/07/2024Trộn dung dịch chứa Ba2+ ; OH− 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch HCO3− 0,04 mol; CO32− 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là:
- BTDT: + =
=> + 1.0.02 = 1,0,06 => = 0,02 (mol)
− HCO−3 + OH− → CO32− + H2O
=> = 0,07
- >
= = 0,02 (mol)
=> = 0,02.197 = 3,94(g)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
17/07/2024Dung dịch A chứa: 0,1 mol M2+, 0,2 mol Al3+, 0,3 mol SO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Vậy M là
Bảo toàn điện tích: 2 + = +
=> nCl- = 0,2 mol
Ta có: m rắn = ∑mion => 0,1M + 0,2.27 + 0,3.96 + 0,2.35,5 = 47,7
=> M = 64
Vậy M là Cu
Câu 12:
17/07/2024Ion dùng để nhận biết ra muối NaF, NaCl, NaBr, NaI, Na3PO4 là:
- Dùng Ag+:
+ Không có kết tủa => NaF (vì AgF tan)
+ Kết tủa trắng => NaCl
+ Kết tủa vàng nhạt => NaBr
+ Kết tủa vàng đậm => NaI, Na3PO4
- Cho AgI và Ag3PO4 ra ánh sáng thì AgI phân hủy thành Ag2O (đen) còn Ag3PO4 vẫn màu vàng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
21/07/2024Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit đã cho là
nHCl = 0,01.1 = 0,01mol ; = 0,01.0,5 = 0,005 mol
→ = nHCl + 2 = 0,01 + 2.0,005 = 0,02 mol
PTHH:
H+ + OH− → H2O
Theo phương trình: = = 0,02mol
→ nNaOH = = 0,02mol → VNaOH = = 0,02 lít = 20 ml
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
17/07/2024Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Phương trình ion rút gọn của phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O là:
OH- + H+ → H2O
- 2OH- + Fe2+ → Fe(OH)2
- OH-+ NH4+→ NH3 + H2O
- OH-+ H+→ H2O
- OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
21/07/2024Trung hòa 10 ml dung dịch HCl 1M cần 20 ml dung dịch KOH nồng độ a mol/l. Giá trị của a là
nHCl = 0,01 mol → nH+
H+ + OH- → H2O
→ nOH- = nH+ = 0,01 mol → a = 0,01 : 0,02 = 0,5M
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
18/07/2024Cần thêm ít nhất bao nhiêu lít NH3 (đktc) vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH)3.
6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
0,3 mol ← 0,05 mol
→ VNH3 = 0,3 .22,4 = 6,72 lít
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
23/07/2024Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 3M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí H2 (đktc). Để kết tủa phản ứng hoàn toàn với dung dịch Y cần vừa đủ 300 ml NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
= = nNaOH = 0,3.2 = 0,6 (mol)
Dung dịch Y chứa Mg2+, Fe2+, H+ dư (nếu có), Cl-. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì dung dịch thu được sau phản ứng chỉ còn lại Na+ và Cl-.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch này ta có:
= = 0,6 (mol)
=> VHCl = n:CM = 0,6 :3 = 0,2(l)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
22/07/2024Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32-; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl−. Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M vào và đun nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể).Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là:
- Khối lượng dung dịch giảm đi chính là khối lượng chất kết tủa và chất khí bay lên
= 0,27.0,2 = 0,054 (mol)
+ BaCO3↓
NH4+ + OH− → NH3↑ + H2O
+ = 0,025.197 + 0,108.17 = 6,761 (g)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
22/07/2024Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại. Và giải phóng khí NO duy nhất. Mối liện hệ giữa x và y là:
- Áp dụng bảo toàn nguyên tố
→ dung dịch sau phản ứng chứa: Fe3+: x mol; Cu2+: 2y; SO42-: (2x + y) mol
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích :
= +
=> 3x + 2.2y = 2.(2x + y) → x = 2y
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20:
18/07/2024Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau:
(I). K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3-
(II). Na+, Ba2+, OH- với H+, Cl-, SO42-
(III). NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH-
(IV). H+, Fe2+, SO42- với Ba2+, K+, OH
(V). K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH-
(VI). Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH-
Trường hợp có thể xảy ra 3 phản ứng là :
(III) NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH-
H+ + OH- → H2O
Ba2+ + SO42- → BaSO4
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
(IV) H+, Fe2+, SO42- với Ba2+, K+, OH-
H+ + OH- → H2O
Ba2+ + SO42- → BaSO4
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
(V) K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH-
HSO3- + OH- → SO32- + H2O
Ba2+ + SO32- → BaSO3
Ca2+ + SO32- → CaSO3
(VI) Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH-
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án) (354 lượt thi)
- 15 câu trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li cực hay có đáp án (282 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Nhận biết) (262 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Thông hiểu) (213 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Vận dụng) (216 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li nâng cao (1494 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản (1234 lượt thi)
- Trắc nghiệm Axit, bazơ và muối (có đáp án) (728 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li (có đáp án) (667 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ (có đáp án) (659 lượt thi)
- 15 câu trắc nghiệm Axit, bazơ, muối cực hay có đáp án (543 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án) (416 lượt thi)
- Trắc nghiệm Axit, bazơ và muối có đáp án (Thông hiểu) (414 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự điện li có đáp án (Vận dụng) (353 lượt thi)
- 15 câu trắc nghiệm Sự điện li cực hay có đáp án (345 lượt thi)