Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hình học 11 có đáp án
Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hình học 11 có đáp án
-
229 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Cho các đoạn thẳng và đường thẳng không song song hoặc không trùng với phương chiếu. trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
Đáp án B
Câu 2:
19/07/2024Giả sử có ba đường thẳng a, b, c trong đó a//b, và c//a. câu nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 4:
18/07/2024Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Xét hai đường thẳng p, q ma mỗi đường đều cắt cả a và b. trường hợp nào sau đây không thể xảy ra.
Đáp án C
Câu 6:
23/07/2024Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng MN?
Đáp án D
Câu 7:
18/07/2024Giả sử a = (P) ∩ (R), b = (Q) ∩ (R), c = (P) ∩ (Q) và a, b, c phân biệt. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Đáp án B
Câu 8:
19/07/2024Cho hình chóp A.BCD. gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, cD, AD, BC. Các điểm nào sau đây cùng thuộc một mặt phẳng?
Do MP, NQ lần lượt là đường trung bình của các tam giác ABC, DBC nên MP // PC, NQ // BC. Vậy M, N, P, Q đồng phẳng.
Đáp án D
Câu 9:
22/07/2024Cho hình chóp S.ABCD, với ABCd là tứ giác lồi. Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng (P) tùy ý. Thiết diện nhận được không bao giờ có thể là:
Đáp án D
Câu 10:
20/07/2024Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. P là trung điểm của ON. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
Đáp án A
Câu 11:
22/07/2024Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Đáp án C
Câu 12:
21/07/2024Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Đáp án A
Câu 14:
19/07/2024Cho đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm A không thuộc b. Qua A ta kẻ một đường thẳng a song song với b thì:
Đáp án D
Câu 15:
21/07/2024Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến b và đường thẳng a//b. khẳng định nào dưới đây là sai?
Đáp án A
Câu 16:
20/07/2024Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Số mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 là:
Đáp án C
Câu 17:
18/07/2024Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc AC. Mặt phẳng (∝) đi qua M, song song với AB và AD. Thiết diện của (∝) với tứ diện ABCD là hình gì?
(∝) // (AB) nên giao tuyến của (∝) với (ABC) là đường thẳng qua M, song song với AB, cắt BC tại P.
(∝) // AD nên giao tuyến của (∝) với (ADC) là đường thẳng qua M, song song với AD, cắt DC tại N.
Vậy thiết diện là tam giác MNP.
Đáp án A
Câu 18:
23/07/2024Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. M là điểm thuộc cạnh SD. Tìm thiết diện của (MIJ) với hình chóp S.ABCD.
Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AC cắt BD tại O, IJ cắt BD tại E.
Trong mặt phẳng (SBD), ME cắt SO tại G. ta có G thuộc (MIJ)
(MIJ) chứa IJ // AC nên giao tuyến của (MIJ) với (SAC) là đường thẳng qua G và song song với AC, đường thẳng này cắt SA tại N, cắt SC tại P.
Vậy thiết diện là ngũ giác MNIJ.
Đáp án D
Câu 19:
18/07/2024Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đường thẳng đi qua B, C, D và song song với nhau. Một mặt phẳng (∝) đi qua A cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B’, C’, D’ với BB’ = 3, CC’= 8. Khi đó DD’ bằng:
Đáp án C
Câu 20:
18/07/2024Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. K là trung đểm của SA. Xác định vị trí của H trên AC để thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (∝) chứa KH và song song với BD là ngũ giác.
Nếu H thuộc cạnh OC, O là giao điểm của AC và BD thì thiết diện là ngũ giác KEMNF, trong đó E, F lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua I, song song với BD với SD, và SB, I là giao điểm của KH với SO
Nếu H thuộc đoạn OA thì thiết diện là tam giác KMN, với M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua H, song song BD với AD và AB.
Đáp án A
Có thể bạn quan tâm
- 93 Bài tập trắc nghiệm Lượng giác lớp 11 có lời giải (P1) (1446 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác ôn thi đại học có lời giải (P1) (328 lượt thi)
- 160 bài trắc nghiệm Giới hạn từ đề thi đại học có đáp án (P1) (1107 lượt thi)
- Bài tập Giới hạn ôn thi đại học có lời giải (P1) (694 lượt thi)
- 15 câu lượng giác cơ bản , nâng cao (có đáp án) (p1) (311 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác từ đề thi Đại học cơ bản, nâng cao (P1) (906 lượt thi)
- 299 câu trắc nghiệm Tổ hợp xác suất từ đề thi đại học có lời giải chi tiết(P1) (2943 lượt thi)
- Bài tập Tổ Hợp - Xác Suất từ đề thi đại học cực hay có lời giải (P1) (1332 lượt thi)
- Bài tập Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng từ đề thi Đại Học (P1) (324 lượt thi)
- Bài tập Lượng giác từ đề thi đại học cơ bản, nâng cao có đáp án (P1) (925 lượt thi)