Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 7 Bài ôn tập chương 2
-
269 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a ≠ 0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là :
Đáp án: B
Giải thích:
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a ≠ 0)
ta có x.y = a
đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là a.
Câu 2:
22/07/2024Hàm số nhận giá trị dương khi
Đáp án: A
Giải thích:
Do nên để nhận giá trị dương thì x < 0
Câu 3:
22/07/2024Ba tổ sản xuất làm một số sản phẩm như nhau. Tổ I làm trong 12 giờ, tổ II làm trong 10 giờ, tổ III làm trong 8 giờ. Số công nhân của cả ba tổ là 37 người và năng suất mỗi người là như nhau. Hỏi tổ II có bao nhiêu công nhân?
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi số người tổ I, II, III lần lượt là
x, y, z ( người, x, y, z )
Theo đề bài ta có: x + y + z = 37
Năng suất lao động như nhau nên số công nhân và thời gian làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Do đó:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra x = 10; y = 12; z = 15
Vậy số công nhân tổ II là 12 (công nhân)
Câu 4:
18/07/2024Đồ thị hàm số là:
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có:
Với thì y = 2x có đồ thị là tia OM với M (1; 2)
Với x <0 thì x = -2x có đồ thị là tia ON với N (-1; 2)
Vậy đồ thị hàm số gồm hai tia OM thuộc góc phần tư thứ nhất và ON thuộc góc phần tư thứ hai
Hay đồ thị hàm số y = 2|x| gồm hai tia chung gốc O, thuộc góc phần tư thứ (I) và thứ (II)
Câu 5:
23/07/2024Cho hàm số y = f(x) = -3x. Hai điểm M, N phân biệt thuộc cùng đồ thị hàm số
Đáp án: D
Giải thích:
Nếu M có hoành độ là −1 thì tung độ của điểm M là
y = −3.(−1) = 3.
Nếu NN có tung độ là 2 thì hoành độ của điểm N thỏa mãn
2 = −3.x ⇒
Do M, N thuộc đồ thị hàm số y = −3x nên đường thẳng MN đi qua gốc tọa độ O
Câu 6:
23/07/2024Cho A (a;-0,2) thuộc đồ thị hàm số:
y = 4x. Ta có:
Đáp án: B
Giải thích:
Do điểm A (a; −0,2) thuộc đồ thị hàm số:
y = 4x nên ta có :
−0,2 = 4.a ⇒ a = −0,2:4 = −0,05
Câu 7:
22/07/2024Ba đội máy cày cày ba thửa ruộng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 2 ngày. Đội thứ hai trong 3 ngày và đội thứ ba trong 4 ngày. Biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 3 máy và năng suất như nhau. Số máy của đội một, đội hai, đội ba lần lượt là:
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai và đội thứ ba lần lượt là:
Cùng cày thửa ruộng như nhau và năng suất các máy như nhau thì số máy cày và thời gian cày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Do đó x, y, z tỉ lệ nghịch với 2, 3, 4 và x − z = 3.
Ta có:
Do đó:
Vậy số máy cày của đội thứ nhât, đội thứ hai và đội thứ ba thứ tự là 6, 4, 3 máy.
Câu 8:
22/07/2024Chia 1316 thành ba phần tỉ lệ nghịch với và 2. Phần lớn nhất là:
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi ba phần cần tìm là x,y,z (x,y,z > 0)
Vì x, y, z tỉ lệ nghịch với và 2 nên ta có:
Do đó:
Mà tổng ba phần là 1316 nên ta có:
x + y + z =1316
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Suy ra:
x = 15.47 = 705;
y = 8.47 = 376
z = 5.47 = 235
Vậy phần lớn nhất là 705
Câu 9:
22/07/2024Cho
Tính P = 2.f(2) - 3.g(4)
Đáp án: A
Giải thích:
Thay x = 2 vào f(x) ta được:
f(2) = -2.2 + 2 = -4 + 2 = -2
Thay x = 4 vào g(x) ta được
g(4) = 3.4 + 1 = 13
Do đó:
P = 2f(2) - 3g(4) = 2.(-2) - 2.13
P = -4 - 39 = -43
Vậy P = -43
Câu 10:
22/07/2024Ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ đã thu được tổng cộng 370kg giấy vụn. Tính số giấy vụn của lớp 7A2, biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ nghịch với 4; 6; 5
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi số giấy vụn thu được của các lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là:
x, y, z (kg, x, y, z > 0)
Theo đề bài ra, ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Vậy số giấy vụn thu được của lớp 7A2 là 100kg
Câu 11:
20/07/2024Cho hàm số y = ax+b. Xác định a và b biết đồ thị của hàm số qua hai điểm A (-3;2) và B (1;4)
Đáp án: D
Giải thích:
Điểm A (−3; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax+b nên ta có:
2 = −3a+b ⇔ b = 2+3a (1)
Điểm B (1; 4) thuộc đồ thị hàm số y = ax+b nên ta có
4 = a.1+b ⇔ b = 4−a (2)
Từ (1) và (2) ta có:
2+3a = 4−a ⇔ 3a+a = 4−2
⇔ 4a = 2 ⇔
Với thì
Vậy
Câu 12:
20/07/2024Cho hàm số y = f(x) = -2x.
Đáp án nào sau đây sai?
Đáp án: B
Giải thích:
Thay các đáp án ta thấy
Câu 13:
22/07/2024Cho và x = 5, giá trị tương ứng của x bằng:
Đáp án: A
Giải thích:
Thay x = 5 vào ta được
Vậy x = 10
Câu 14:
22/07/2024Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 9x và đồ thị hàm số ?
Đáp án: D
Giải thích:
Hoành độ x của giao điểm phải thỏa mãn điều kiện:
Hay
Với
nên tọa độ giao điểm là
Với
nên tọa độ giao điểm là
Vậy có hai giao điểm là:
Câu 15:
18/07/2024Gỉa sử . Ngoài ra . Khi đó (x;y) bằng?
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
Thay vào biểu thức xy = 9 ta có
+ Với
+ Với
(ktm do )
Vậy
Câu 16:
22/07/2024Một sợi dây thép dài 6m nặng 75g. Để bán 100m dây thép thì người ta cần phải cân cho khach hàng bao nhiêu gam?
Đáp án: D
Giải thích:
Số mét dây thép và cân nặng của dây thép là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Gọi cân nặng của 100m dây thép là x (gam)
( x > 75)
Khi đó áp dụng tính chất của tỉ lệ thuận ta có:
(gam).
Vậy để bán 100m dây thép thì người bán cần phải cân cho khách hàng 1250 gam dây thép.
Câu 17:
18/07/2024Cho đại lượng là y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Biết khi giá trị của x là -2 thì giá trị tương ứng của y là 3. Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
Đáp án: D
Giải thích:
Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Câu 18:
22/07/2024Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ nghịch hay tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên
Do đó:
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là
Câu 19:
22/07/2024Điểm M (-2;3) không thuộc đồ thị hàm số nào dưới đây?
Đáp án: D
Giải thích:
Thay tọa độ điểm M (−2; 3) vào hàm số
y = x + 3 ta được:
3 = −2 + 3 ⇒ 3 = 1 (vô lý).
Do đó M không thuộc đồ thị hàm số
y = x + 3y = x + 3
Câu 20:
18/07/2024Gỉa sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, là hai giá trị khác nhau của x; là hai giá trị tương ứng của y. Tính biết ;
Đáp án: A
Giải thích:
x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Do đó:
(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Hay:
Từ đó:
Vậy
Câu 21:
23/07/2024Cho hàm số y = ax. Tìm a biết rằng M (1;-2) thuộc đồ thị hàm số.
Đáp án: B
Giải thích:
Do M (1;−2) thuộc đồ thị hàm số y = ax nên:
−2 = 1.a ⇔ a = −2 ⇒ y = −2x−2 = 1
Câu 22:
19/07/2024Số tiền trả cho ba người đánh máy một bản thảo là 41 USD. Người thứ nhất làm việc trong 16 giờ, mỗi giờ đánh được 3 trang. Ngwoif thứ hai trong 12 giờ, mỗi giờ đánh được 5 trang. Người thứ ba trong 14 giờ, mỗi giờ đánh được 4 trang. Hỏi người thứ ba nhận được bao nhiêu USD?
Đáp án: A
Giải thích:
Người thứ nhất đánh được số trang là:
16.3 = 48 (trang)
Người thứ hai đánh được số trang là:
12.5 = 60 (trang)
Người thứ ba đánh được số trang là:
14.4 = 56 (trang)
Gọi x, y, z (x, y, z > 0) lần lượt là số tiền tính theo USD mà người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba nhận được
Theo đề bài ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra:
Suy ra người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba nhận được số tiền lần lượt là 12, 15, 14 (USD)
Người thứ ba nhận được 14 USD
Câu 23:
22/07/2024Cho ba số x,y,z biết rằng chúng tỉ lệ thuận với 3; 5; 7 và z - y = 10. Tìm ba số đó?
Đáp án: A
Giải thích:
Ba số x, y, z tỉ lệ thuận với 3; 5; 7 nên theo tính chất về tỉ lệ thuận ta có:
Theo bài ra ta có z−y=10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
Nên x = 5.3 = 15
y = 5.5 = 25
z = 5.7 = 35
Vậy x = 15; y = 25; z = 35.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 (có đáp án) (268 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (có đáp án) (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại lượng tỉ lệ nghịch (có đáp án) (284 lượt thi)
- Trắc nghiệm Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (có đáp án) (277 lượt thi)
- Trắc nghiệm Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (có đáp án) (259 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số Toán 7 (có đáp án) (250 lượt thi)