Trang chủ Lớp 12 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Dọn về làng (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Dọn về làng (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Dọn về làng

  • 185 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tên một tác giả người dân tộc Tày em đã được học ở chương trình Ngữ Văn 9?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Y Phương là một nhà văn Việt Nam, người dân tộc Tày, có tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tam hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.


Câu 3:

Nông Quốc Chấn tham gia cách mạng từ sau Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945. Đúng hay sai?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: - Nông Quốc Chấn tham gia cách mạng từ trước Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945.


Câu 4:

Tích vào những tác phẩm không phải của tác giả Nông Quốc Chấn:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tập thơ Việt Bắc  của tác giả Tố Hữu.


Câu 5:

Đáp án nào không phải phong cách nghệ thuật của tác giả Nông Quốc Chấn?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Phong cách nghệ thuật:

Thơ ông mang cảm xúc chân thành, chất phác, lời thơ toát lên một nét riêng biệt trong suy tư và diễn đạt của người miền núi: giản dị, tự nhiên và giàu hình ảnh.


Câu 6:

Nhà thơ Nông Quốc Chấn là người dân tộc nào?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nông Quốc Chấn (18 tháng 11 năm 1923 – 4 tháng 2 năm 2002) là một nhà văn người dân tộc Tày, Việt Nam. Ông là người dân tộc thiểu số đầu tiên "mang hơi thở núi rừng Việt Bắc vào thi ca”. Ông được xem là cánh chim đầu đàn của những người cầm bút các dân tộc thiểu số.


Câu 7:

Địa danh nào dưới đây là quê hương của tác giả Nông Quốc Chấn?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Nông Quốc Chấn quê ở xã Châu Khê, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Cạn


Câu 8:

Nhà thơ Nông Quốc Chấn không giữ chức vụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Những vị trí và chức vụ ông đã từng làm:

+ Đại biểu Quốc hội

+ Chủ tịch Hội Văn học – Nghệ thuật khu Việt Bắc

+ Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn

+ Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật toàn quốc

+ Thứ trưởng Bộ Văn hóa

+ Hiệu trưởng Đại học Văn hóa Hà Nội

+ Hiệu trưởng Trường Viết văn Nguyễn Du

+ Chủ tịch Hội Văn hóa văn nghệ các dân tộc

+ Phó Chủ tịch Ủy ban Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam

+ Ủy viên Đoàn Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

+ Tổng Biên tập Tạp chí Toàn cảnh sự kiện và dư luận


Câu 9:

Thể thơ của bài thơ “Dọn về làng” là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Thể thơ tự do.


Câu 10:

Giá trị nội dung của bài thơ “Dọn về làng” là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Giá trị nội dung:

- Miêu tả chân thực nỗi đau khổ của người dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp

- Tố cáo tội ác, sự tàn bạo dã man của thực dân Pháp đối với nhân dân ta


Câu 11:

Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ Dọn về làng?

Xem đáp án

Đáp án: F

Giải thích:

Giá trị nghệ thuật:

- Hình ảnh thơ chân thực, sinh động, gần gũi với sinh hoạt cũng như tâm hồn người miền núi

- Giọng thơ giàu cảm xúc

- Sử dụng thành công, sáng tạo các biện pháp tu từ nghệ thuật


Câu 12:

Bài thơ “Dọn về làng” ra trong hoàn nào?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Hoàn cảnh ra đời: Viết vào mùa đông năm 1950 về quê hương trong những năm kháng chiến chống Pháp


Câu 13:

Chọn đáp án đúng:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nông Quốc Chấn viết Dọn về làng bằng tiếng Tày và tự dịch ra tiếng Việt.


Câu 14:

Nội dung dưới đây đúng hay sai?

“Bài thơ “Dọn về làng” được trao giải Nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên và sinh viên thế giới ở Béc – lin, sau đó được dịch đăng trên tạp chí Châu Âu”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: - Bài thơ “Dọn về làng” được trao giải Nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên và sinh viên thế giới ở Béc – lin, sau đó được dịch đăng trên tạp chí Châu Âu.


Câu 15:

Câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì?

“Vệ quốc quân chiếm lại các đồn

Người đông như kiến, súng đầy như củi”

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hình ảnh so sánh “Người như kiến, súng như củi”.

⇒ Hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi. Cách nói của đồng bào dân tộc.


Câu 16:

Các từ ngữ “hàng đàn, quên tết tháng giêng quên rằm tháng bảy, mày tao”, là những từ ngữ:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Từ ngữ “hàng đàn, quên tết tháng giêng quên rằm tháng bảy, mày tao” là những từ ngữ mộc mạc, chân thực. Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động, giàu hình ảnh mà rất cụ thể, thuần phác, hồn hậu như chính tâm hồn của người dân miền núi.


Câu 18:

Hình tượng người mẹ trong bài thơ “Dọn về làng” là ai?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hình tượng người mẹ gợi nhiều suy ngẫm

- Người mẹ thân yêu trong tâm thức tác giả

- Hoặc người mẹ quê hương trong ý nghĩa tự thân của tác phẩm


Câu 19:

Chọn đáp án đúng:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Với ngôn ngữ thơ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả Nông Quốc Chấn đã diễn tả niềm vui với đủ cung bậc


Câu 20:

Qua việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp, tác giả thể hiện thái độ như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Thái độ của tác giả qua việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp:

- Khắc sâu mối thù với quân xâm lược

- Thể hiện sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kè thù.

- Nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình.


Bắt đầu thi ngay