Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án)

Trắc nghiệm Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (có đáp án)

Trắc nghiệm Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

  • 417 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
Xem đáp án

Đáp án D

A. H2HS+H+

B. H2OOH+H+

C. Mg(OH)2 Mg(OH)++OH

D. K2CO3  2K++CO32


Câu 2:

17/07/2024
Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh?
Xem đáp án

Đáp án A

Chất điện li mạnh bao gồm: axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối.

→ NaCl, HCl, NaOH là chất điện li mạnh.


Câu 3:

22/07/2024
Chất nào sau đây là muối trung hòa?
Xem đáp án

Đáp án C

Muối trung hòa là muối không có khả năng phân li ra H+.


Câu 4:

22/07/2024
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
Xem đáp án

Đáp án D

Al(OH)3 có tính lưỡng tính vì vừa tác dụng với axit và bazơ

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]


Câu 5:

18/07/2024
Chất nào sau đây là muối axit?
Xem đáp án

Đáp án B

A, D là muối trung hòa

C là bazơ

B là muối axit vì gốc axit có khả năng phân li ra ion H+.


Câu 6:

21/07/2024
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
Xem đáp án

Đáp án D

CH3COOHCH3COO+H+H2SH++HSMgOH2 MgOH++OHNaOH Na++OH


Câu 7:

17/07/2024
Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?
Xem đáp án

Đáp án B

CH3COOHCH3COO+H+

 C6H12O6 không phân li

NaOHNa++OH

HClH++Cl


Câu 8:

17/07/2024
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Xem đáp án

Đáp án D

- Loại A vì Ba2++CO32BaCO3

- Loại B vì 3Ag++PO43Ag3PO4 

- Loại C vì  HCO3+OHCO32+H2O


Câu 9:

18/07/2024
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Xem đáp án

Đáp án C

CH3COOH CH3COO+H+


Câu 10:

21/07/2024
Chất nào sau đây là chất điện li?
Xem đáp án

Đáp án A

Chất điện li: là chất mà khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li hoàn toàn ra ion.

→ chỉ có KCl trong các chất trong dãy là chất điện li (chất điện li mạnh).


Câu 11:

17/07/2024
Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol  và a mol Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là
Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử ion Y có dạng Xn

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

1.nNa++2.nCa2+=1.nHCO3+n.nY1.0,01+2.0,02=1.0,02+n.aan=0,03

+ n = 1 → a = 0,03 → A, D thỏa mãn nhưng các ion không được phản ứng với nhau → loại A vì OH+HCO3CO32+H2O

→ D thỏa mãn.


Câu 12:

17/07/2024
Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?
Xem đáp án

Đáp án A

C2H5OH không phải chất điện li vì ancol etylic tan trong nước nhưng không phân li thành các ion.


Câu 13:

23/07/2024
Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh
Xem đáp án

Đáp án A

B loại vì HF là chất điện li yếu và C6H6 không là chất điện li.

C loại vì H2S là chất điện li yếu.

D loại vì H2S là chất điện li yếu.


Câu 14:

21/07/2024
Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:
Xem đáp án

Đáp án C

A loại vì Ag++ClAgCl

B loại vì 3Mg2++2PO43Mg3(PO4)2

D loại vì NH4++OHNH3+H2O và Al3++3OHAl(OH)3


Câu 15:

20/07/2024

Cho các phương trình sau :

Trắc nghiệm Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án – Hóa lớp 11 (ảnh 1)

Số phương trình được viết đúng là :

Xem đáp án

Đáp án A

(1) sai CH3COOHCH3COO+H+

(2) sai vì không xảy ra phản ứng.

(3) đúng

(4) sai H3PO4H++H2PO4


Câu 16:

17/07/2024
Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol và a mol . Ion  và giá trị của a là
Xem đáp án

Đáp án A

Vì có Mg2+ nên dung dịch không có OH- 

Mg2++2OHMg(OH)2

→ Loại B và C.

→ Y- là NO3

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có :

0,1.1 + 0,2.2 + 0,1. 1 = 0,2.1 + a.1

→ a = 0,4 mol


Câu 17:

18/07/2024
Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
Xem đáp án

Đáp án D

Ba2++HSO4BaSO4+H+


Câu 18:

20/07/2024
Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Xem đáp án

Đáp án B

A. Al3++PO43AlPO4 và 3Ba2++2PO43Ba3(PO4)2

C. OH+HCO3CO32+H2O

D. Ca2++CO32CaCO3


Câu 19:

23/07/2024
HCOOH là một axit yếu. Độ điện li của axit này sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào dung dịch HCOOH vài giọt dung dịch HCl (coi V không thay đổi )?
Xem đáp án

Đáp án B

HCOOHHCOO+H+

HCl → H++Cl

Khi thêm vài giọt dung dịch HCl vào

→ [H+] tăng

→ Cân bằng dịch chuyển sang trái

→ Độ điện li giảm


Câu 20:

18/07/2024
Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
Xem đáp án

Đáp án D

nKOH=0,1mol

Phương trình hóa học:

KOH + HCl → KCl + H­2O

Giả sử KOH phản ứng hết

→ mKCl=0,1.74,5=7,45gam  >  6,525

→ Giả sử sai

→ KOH dư, HCl hết

Gọi nồng độ của axit HCl là a (mol/l)

Trắc nghiệm Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án – Hóa lớp 11 (ảnh 1)


Câu 21:

17/07/2024
Ion CO32 không tác dụng với tất cả các ion thuộc dãy nào sau đây ?
Xem đáp án

Đáp án A

B loại vì 2H++CO32CO2+H2O

C loại vì Ca2++CO32CaCO3 và Mg2++CO32MgCO3

D loại vì Ba2++CO32BaCO3


Câu 22:

23/07/2024
Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 1 với 100 ml dung dịch gồm KOH 0,1M và NaOH aM, thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
Xem đáp án

Đáp án C

100 ml dung dịch HCl có pH = 1

→ [H+] = 0,1M

 nH+=0,1.0,1=0,01mol

nOH=0,1.(0,1+a)mol

Sau khi trộn thu được 200ml dung dịch có pH = 12 > 7

→ H+ hết, OH- 

pOH = 2→ [OH-] = 0,01M

nOH  = 0,01.0,2 = 0,002 mol

→ 0,002 = 0,1.(0,1 + a) – 0,01

→ a = 0,02 M


Câu 23:

23/07/2024
Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2. Hiện tượng xảy ra là
Xem đáp án

Đáp án B

Hiện tượng khi cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2 là xuất hiện kết tủa trắng.

Ca2++CO32CaCO3


Câu 25:

20/07/2024
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tuả là
Xem đáp án

Đáp án A

Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2 H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O


Câu 26:

23/07/2024
Cho các chất sau đây: H2O,  HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li yếu là
Xem đáp án

Đáp án C

Chất điện li yếu là chất tan trong nước nhưng chỉ một phần bị phân li thành ion.

→ Chất điện li yếu gồm: H2O và CH3COOH

H2OH++OHCH3COOHCH3COO+H+


Câu 27:

21/07/2024
Hòa tan CaCO3 bằng dung dịch HCl loãng. Hiện tượng xảy ra là
Xem đáp án

Đáp án C

Hiện tượng khi hòa tan CaCO3 bằng dung dịch HCl loãng là thấy xuất hiện bọt khí không màu.

Phương trình ion thu gọn:

CaCO+2H+Ca2++CO2+H2O


Câu 28:

20/07/2024
Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính. Lần lượt nhỏ lên mỗi mẩu giấy đó một giọt dung dịch tương ứng: CH3COOH 0,10M; NH3 0,10M và NaOH 0,10M. Màu sắc của ba mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án C

- Axit CH3COOH là axit yếu → quỳ tím chuyển sang màu hồng

CH3COOH CH3COO+H+

- NH3 có tính bazơ yếu

NH3 + H2NH4++OH

→ Quỳ tím chuyển sang màu xanh nhạt do nồng độ OH- thấp.

- NaOH là bazơ mạnh

NaOH → Na++OH

→ Quỳ tím chuyển sang màu xanh đậm hơn.


Câu 29:

18/07/2024
Dung dịch A có a mol NH , b mol Mg2+, c mol SO42 và d mol HSO3. Biểu thức nào dưới đây biểu thị đúng sự liên quan giữa a, b, c, d ?
Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

Tổng số mol điện tích cation = Tổng số mol điện tích anion

→ a + 2b = 2c + d


Câu 30:

21/07/2024
Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4?
Xem đáp án

Đáp án D

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch axit HCl trước và sau pha loãng.

Trước khi pha loãng  có pH = 3

→ [ H+] = 103M

→ nH+=103V(mol)

Sau khi pha loãng có pH = 4

 [ H+] = 104M

→ nH+=104V'(mol)

Mà số mol H+ không đổi

 103V=104V'V'=10V

→ Cần pha loãng gấp 10 lần.


Bắt đầu thi ngay