Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (có đáp án)

Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (có đáp án)

Trắc nghiệm Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

  • 478 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024
Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
Xem đáp án

Đáp án B

Thạch cao nung (CaSO4.H2O) có khả năng kết dính tốt nên trong y học dùng để bó bột; trong xây dựng dùng để sản xuất xi măng chịu nước; đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội thất; làm phấn viết.


Câu 2:

19/07/2024
Nước cứng không gây tác hại nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án C

Tác hại của nước cứng:

- Đun tốn nhiệt, gây nổ nồi hơi.

- Tốn xà phòng, gây hư hại quần áo

- Giảm lưu lượng của đường ống dẫn nước.

- Giảm mùi vị của đồ ăn thức uống.

Nước cứng không gây ngộ độc khi uống.


Câu 3:

21/07/2024
Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai vì Trong nhóm IIA có Be và Mg không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường.

B. Sai vì cát (SiO2) có thể phản ứng với Mg ở nhiệt độ cao, do vậy dùng cát dập tắt sẽ làm đám cháy to hơn.

2Mg + SiO2 t°Si + 2MgO

C. Ca không thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối vì Ca phản ứng với nước trong dung dịch.

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

D. Đúng


Câu 4:

23/07/2024

Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k); ∆H > 0.

Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

Để làm câu hỏi này chú ý đến nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê (Một phản ứng đang ở trạng thái cân bằng khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm tác động của các yếu tố đó)

Chiều thuận (∆H > 0): phản ứng thu nhiệt → tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Giảm áp suất khí CO2 → Cân bằng chuyển dịch theo hướng tăng áp suất của hệ tức theo chiều thuận


Câu 5:

23/07/2024

Cho các phát biểu sau:

Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,

(1) bán kính nguyên tử tăng dần

(2) tính kim loại tăng dần.

(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(4) nhiệt độ sôi giảm dần.

(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần đồng thời tính phi kim yếu dần.

Kim loại kiềm thổ không có cùng cấu tạo mạng tinh thể nên tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng,...) biến đổi không có quy luật.

→ Các phát biểu đúng là (1), (2), (5)


Câu 6:

19/07/2024
Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột mịn màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là
Xem đáp án

Đáp án A

Chất X là MgCO3 có tên gọi là magie cacbonat.

MgCO3 là chất bột rắn, màu trắng, mịn, nhẹ có tác dụng hút ẩm rất tốt. Khi thi đấu, bàn tay của các vận động viên thường có nhiều mồ hôi, sẽ làm giảm độ ma sát khiến các vận động viên không thể nắm chắc các dụng cụ thi đấu. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến thành tích mà còn gây nguy hểm. MgCO3 có tác dụng thấm hút mồ hôi, đồng thời tăng cường độ ma sát giữa bàn tay các các dụng cụ thi đấu. Giúp các vận động viên thi đấu tốt hơn.


Câu 7:

22/07/2024
Cho các chất sau đây: HCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. NaHCO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là
Xem đáp án

Đáp án C

Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion Ca2+, Mg2+HCO3

Ca(OH)2 và Na2CO3 có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời


Câu 8:

22/07/2024
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là
Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng xảy ra khi hỗn hợp tác dụng với nước:

Na2O + H2O → 2NaOH

Các phản ứng xảy ra tiếp theo:

NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaCl

NaHCO3+ NaOH → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl

Vậy sau phản ứng dung dịch còn lại NaCl


Câu 9:

18/07/2024
Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
Xem đáp án

Đáp án D

nCO2 = 0,02 mol;

nOH- = 0,03 mol;

nBa2+ = 0,012 mol

Ta có: T = nOHnCO2=1,5

Vậy dung dịch sau phản ứng chứa CO32 (x mol) và HCO3 (y mol)

Bảo toàn C có:

x + y = nCO2 = 0,02 (1)

Bảo toàn số mol điện tích âm có:

2x + y = nOH- = 0,03 (2)

Từ (1) và (2) có x = y = 0,01 (mol)

Lại có:

Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)


Câu 10:

23/07/2024
Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
Xem đáp án

Đáp án D

Ca(HCO3)2 là chất lưỡng tính:

Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

Vậy chất X là Ca(HCO3)2.


Câu 11:

20/07/2024
Không gặp kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì
Xem đáp án

Đáp án A

Do là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh nên kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.


Câu 12:

20/07/2024

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X → X1 + CO2

X1 + H2O → X2

X2 + Y → X + Y1 + H2O

X2 + 2Y → X + Y2 + H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận thấy đáp án X đều là hợp chất muối cacbonat MCO3, X1 là MO.

X2 + H2O → X2.

Do đó X2 là M(OH)2 (loại D vì MgO không tan trong nước)

Để X2 + Y → X + Y2 + H2O và X2 + 2Y

→ X + Y2 + H2O thì chỉ có 1 trường hợp thỏa mãn là:

Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)


Câu 13:

18/07/2024
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
Xem đáp án

Đáp án A

Gọi công thức chung của hai kim loại là R.

Phương trình phản ứng:

R + 2HCl → RCl2 + H2

Bảo toàn nguyên tố:

nHCl = nCl = 2nH2 = 0,12 mol

mmuối = mkim loại + mCl

= 1,76 + 0,12.35,5 = 6,02 gam.


Câu 14:

23/07/2024
Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp A là
Xem đáp án

Đáp án A

Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3

Phản ứng:

MCO3 + H2SO4 →  MSO4 + H2O + CO2

CO2 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2

nBaCO3 = 0,08 mol; nBa(OH)2 = 0,09 mol

Dung dịch sau phản ứng có phản ứng kết tủa với nước vôi trong → trong dung dịch có muối axit

CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O

2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2

Bảo toàn nguyên tố Ba:

nBaCO3+nBa(HCO3)2=nBa(OH)2

 nCO2 = 0,09 – 0,08 = 0,01 mol

Bảo toàn nguyên tố C trong hai muối

 nCO2 = 0,08 + 2.0,01 = 0,1 mol

 nCO2 = nMCO3 = 0,1 mol

MMCO3=7,20,1=72  (g/mol)

→ MM = 12 (g/mol)

→ Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp có M < 12 là Be (MBe = 9 (g/mol))


Câu 15:

17/07/2024
Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án A

Bảo toàn electron:

2nH2 = 2nMg

 nH2 =  nMg = 0,1 mol

V = 2,24 lít


Câu 16:

19/07/2024
Cho 3,36 lít CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
Xem đáp án

Đáp án B

nCO2 = 3,3622,4 = 0,15 (mol),

nOH = 0,4 (mol)

 nOHnCO2=0,40,15 = 2,67

→ OH dư, sản phẩm thu được là muối trung hòa

nCO32=nCO2=0,15  mol

nBa2+= 0,2.0,5 = 0,1 mol

nBaCO3=nBa2+=0,1  mol

→ mBaCO3=0,1.197=19,7g


Câu 17:

23/07/2024
Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt công thức chung của kim loại và oxit là MOx (0 < x < 1) với số mol là a

Sơ đồ phản ứng:

MOx +HCl MCl2 + H2O + H2

mhh  = a(M + 16x) = 0,88 (1)

và mmuối = a(M + 71) = 2,85 (2)

Chia từng vế của (1) cho (2) ta được:

M+16xM+71 = 0,882,85

→ 1,97M = 62,48 – 45,6x

Vì 0 < x < 1 nên 8,7 < M < 31,7

 Vậy M là Be hoặc Mg

Dựa trên 4 đáp án đề bài cho → chọn B.


Câu 18:

21/07/2024
Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi , thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy trong hỗn hợp ban đầu thì CaCO3 chiếm phần trăm theo khối lượng là:
Xem đáp án

Đáp án A

CaCO3  CaO + CO2

Giả sử số mol CaCO3 trong hỗn hợp đầu là 1 mol

 nCO2 = nCaCO3 = 1 mol

→ mtrước – msau = mCO2

 = mtrước – 2/3mtrước

→ mtrước = 3.mCO2 

= 3.1.44 = 132g

→  %mCaCO3 = 1.100132.100 

= 75,76%


Câu 19:

17/07/2024
Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án A

Kim loại kiềm thổ chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua

MgCl2 dpnc Mg + Cl2


Câu 20:

23/07/2024
Cho lần lượt các kim loại: Be; Na, K, Ba, Ca, Fe, Ag vào nước. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là
Xem đáp án

Đáp án D

Chỉ có kim loại kiềm và kiềm thổ (trừ Be và Mg) phản ứng với H2O ở điều kiện thường.

→ Các kim loại đề bài có Na, K, Ba và Ca thỏa mãn

→ Có 4 kim loại thỏa mãn


Câu 21:

23/07/2024
Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/l và Ba(OH)2 b mol/l. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là
Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số mol NaOH và Ba(OH)2 trong 50 ml dung dịch X lần lượt là x và y (mol)

nOH = x + 2y (mol);

nBa2+ = y (mol)

Phản ứng trung hoà:

 nH+ nOH

→ x + 2y = 0,1.0,1 = 0,01 mol

Phản ứng với CO2:

nCO2 = 8.10-3 mol

nOHnCO2=0,018.103 = 1,25

→ Hai chất tham gia phản ứng hết, phản ứng tạo 2 muối

nCO32=nOHnCO2

= 0,01 – 8.10-3 = 2.10-3 mol

nBaCO3= 0,2955 : 197

= 1,5.10-3 mol > nCO32

→ Toàn bộ Ba2+ đã đi vào kết tủa

nBa2+= nBaCO3=nBa(OH)2

= 1,5.10-3 mol

→ b = 1,5.1030,05= 0,03 (mol/l)

nNaOH = nOH- 2nBa(OH)2

= 0,01 - 2.1,5.10-3 = 7.10-3 mol

→ a = 7.1030,05 = 0,14 (mol/l)


Câu 22:

21/07/2024
Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3 -,c mol CO32-, d mol SO4 2-. Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là:
Xem đáp án

Đáp án A

Khi kết tủa lớn nhất: toàn bộ ion HCO3-, CO32-, SO42- đã chuyển hoá và đi vào kết tủa

Dung dịch còn lại NaOH

 nOHtrong  Ba(OH)2= a + b

→ 2.0,1.f = a + b

→ a+b0,2


Câu 23:

21/07/2024
Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phản ứng

Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O


Câu 24:

23/07/2024
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
Xem đáp án

Đáp án D

Kim loại kiềm thổ thuộc nhó IIA của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.

Nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA đều có 2 electron lớp ngoài cùng và có cấu hình electron chung là ns2 (n là số lớp electron)


Câu 25:

15/07/2024
Thành phần chính của đá vôi canxi cacbonat là
Xem đáp án

Đáp án C

Thành phần chính của đá vôi là CaCO3 có tên gọi là canxi cacbonat. CaCO3 là chất rắn ở điều kiện thường, không tan trong nước, có màu trắng


Câu 26:

18/07/2024
Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A

Lớp cặn trong cặn ấm đun nước thường là CaCO3 (có thể do nước sử dụng là nước cứng tạm thời, toàn phần,...). Dùng giấm ăn (có chứa axit yếu là axit axetic CH3COOH) để hòa tan cặn

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O


Câu 27:

21/07/2024
Trong một cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là:
Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích

ndientich(+)=ndientich()

→ 2.nCa2++2.nMg2+=1.Cl+1.nHCO3

→ 2a + 2b = c + d


Câu 28:

23/07/2024
Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, thu được 1 mol khí. Mặt khác, cho 3m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,9 mol khí. Giá trị của m là:
Xem đáp án

Đáp án C

3m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,9 mol khí

→ m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 1,3 lít khí

Gọi x = nBa

Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

Do tác dụng với nước chỉ thu được 1 mol H2 mà tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại tạo ra 1,3 mol H2 nên sau khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2O thì Al vẫn còn dư tạo ra thêm 0,3 mol H2

Alcòn du32H20,2 mol   0,3 mol

Theo phương trình (1) và (2) ta có:

nH2 = x + 3x = 1

→ x = 0,25

→ m = mBa + mAl  + mAl còn dư

= 137.x + 27.2x + 27.0,2 = 53,15g


Câu 29:

21/07/2024
Hòa tan hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800 ml dung dịch A và 0,896 lít H2 (đktc). Giá trị pH của dung dịch A bằng:
Xem đáp án

Đáp án D

nH2= 0,04 mol

Gọi R là kí hiệu chung của Na và Ba, hóa trị của chúng là x.

2R + 2xH2O  2R(OH)x + xH2

nOH= 2nH2 = 0,08 mol

 pOH = –lg[OH-]

= –lg(0,08/0,8) = 1

 pH = 13


Câu 30:

23/07/2024
Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là:
Xem đáp án

Đáp án B

Phản ứng Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi, cặn trong ấm đun nước,..

Phản ứng CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 giải thích sự xâm thực đá vôi của nước mưa.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương