Trắc nghiệm Hỗn số (có đáp án)
-
231 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Viết phân số \(\frac{4}{3}\) dưới dạng hỗn số ta được
Ta có: 4 : 3 bằng 1 (dư 1 ) nên \[\frac{4}{3} = 1\frac{1}{3}\]
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
23/07/2024Hỗn số \( - 2\frac{3}{4}\) được viết dưới dạng phân số là
\[ - 2\frac{3}{4} = - \frac{{2.4 + 3}}{4} = - \frac{{11}}{4}\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
23/07/2024Đáp án A: \[\frac{1}{{19}} + \frac{1}{{20}} = \frac{{20}}{{19.20}} + \frac{{19}}{{19.20}} = \frac{{19 + 20}}{{19.20}} \ne \frac{{19.20}}{{19 + 20}}\] Nên A sai.
Đáp án B: \[6\frac{{23}}{{11}} = \frac{{6.11 + 23}}{{11}} \ne \frac{{6.23 + 11}}{{11}}\] nên B sai.
Đáp án C: \[a\frac{a}{{99}} = \frac{{a.99 + a}}{{99}} = \frac{{a.\left( {99 + 1} \right)}}{{99}} = \frac{{100a}}{{99}}\] nên C đúng.
Đáp án D: \[1\frac{{15}}{{23}} = \frac{{1.23 + 15}}{{15}} \ne \frac{{1.23}}{{15}}\] nên D sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
22/07/2024Hình a: \[2\frac{1}{3}\]
Hình b: \[4\frac{5}{6}\]
Hình c: \[6\frac{1}{6}\]
Hình d: \[9\frac{1}{2}\]
Vậy ta được các hỗn số: \[2\frac{1}{3};4\frac{5}{6};6\frac{1}{6};9\frac{1}{2}\]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
22/07/2024Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:
\[3\frac{3}{4}\] tạ; \[\frac{{377}}{{100}}\] tạ; \[\frac{7}{2}\] tạ; \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ; 365 kg.
Ta có:
\[3\frac{3}{4}\] tạ= \[\frac{{15}}{4}\] tạ = \[\frac{{375}}{{100}}\] tạ
\[\frac{7}{2}\] tạ = \[\frac{{350}}{{100}}\] tạ
\[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ = \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ = \[\frac{{345}}{{100}}\] tạ
365 kg = \[\frac{{365}}{{100}}\] tạ
=>Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:
\[\frac{{377}}{{100}}\] tạ; \[3\frac{3}{4}\] tạ; 365 kg; \[\frac{7}{2}\] tạ; \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
22/07/2024a) 125dm2b) 218cm2c) 240dm2d) 34cm2
a) \[125\,d{m^2} = \frac{{125}}{{100}}{m^2} = 1\frac{{25}}{{100}}\,{m^2}\]
b) \[218\,c{m^2} = \frac{{218}}{{10000}}{m^2} = \frac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\]
c) \[240\,d{m^2} = \frac{{240}}{{100}}{m^2} = 2\frac{{40}}{{100}}\,{m^2}\]
d) \[34\,c{m^2} = \frac{{34}}{{10000}}{m^2} = \frac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\]
Vậy\[1\frac{{25}}{{100}}\,{m^2};\frac{{109}}{{5000}}\,{m^2};2\frac{{40}}{{100}}\,{m^2};\frac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
22/07/2024Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong \(1\frac{1}{5}\) giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.
Đổi 70 phút = \[\frac{7}{6}\] giờ
Vận tốc của xe taxi là:
\[100:1\frac{1}{5} = 100:\frac{6}{5} = \frac{{250}}{3} = 83\frac{1}{3}\] (km/h)
Vận tốc của xe tải là:
\(100:\frac{7}{6} = \frac{{600}}{7} = 85\frac{5}{7}\) (km/h)
Ta có:\[85\frac{5}{7} >83\frac{1}{3}\]nên vận tốc của xe taxi lớn hơn vận tốc xe tải.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
22/07/20242 giờ 15 phút = \[2 + \frac{{15}}{{60}} = 2 + \frac{1}{4} = 2\frac{1}{4}\] giờ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
22/07/2024Tính \[\left( { - 2\frac{1}{4}} \right) + \frac{5}{2}\]
\[\left( { - 2\frac{1}{4}} \right) + \frac{5}{2} = - \frac{9}{4} + \frac{5}{2} = \frac{{ - 9}}{4} + \frac{{10}}{4} = \frac{1}{4}\]
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
23/07/2024Tìm x biết \[2\frac{x}{7} = \frac{{75}}{{35}}\]
\[\begin{array}{*{20}{l}}{2\frac{x}{7} = \frac{{75}}{{35}}}\\{\frac{{2.7 + x}}{7} = \frac{{15}}{7}}\\{14 + x = 15}\\{x = 15 - 14}\\{x = 1}\end{array}\]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
22/07/2024Kết quả của phép tính \[\left( { - 1\frac{1}{3}} \right) + 2\frac{1}{2}\] bằng
\[\left( { - 1\frac{1}{3}} \right) + 2\frac{1}{2} = - \frac{4}{3} + \frac{5}{2} = \frac{{ - 8}}{6} + \frac{{15}}{6} = \frac{7}{6}\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
22/07/2024Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn \[x - 3\frac{1}{2}x = - \frac{{20}}{7}\]
\[\begin{array}{*{20}{l}}{x - 3\frac{1}{2}x = - \frac{{20}}{7}}\\{x - \frac{7}{2}x = - \frac{{20}}{7}}\\{x.\left( {1 - \frac{7}{2}} \right) = - \frac{{20}}{7}}\\{x.\left( {\frac{{ - 5}}{2}} \right) = \frac{{ - 20}}{7}}\\{x = \frac{{ - 20}}{7}:\frac{{ - 5}}{2}}\\{x = \frac{{ - 20}}{7}.\frac{2}{{ - 5}}}\\{x = \frac{8}{7}}\\{x = 1\frac{1}{7}}\end{array}\]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
22/07/2024Đáp án A: \[\left( { - 3\frac{3}{4}} \right).1\frac{1}{2} = - \frac{{15}}{4}.\frac{3}{2} = - \frac{{45}}{8} = - 5\frac{5}{8} \ne - 3\frac{3}{8}\] Nên A sai.
Đáp án B: \[3\frac{3}{4}:1\frac{1}{5} = \frac{{15}}{4}:\frac{6}{5} = \frac{{15}}{4}.\frac{5}{6} = \frac{{25}}{8} = 3\frac{1}{8} \ne 3\frac{3}{{20}}\] nên B sai.
Đáp án C: \[\left( { - 3} \right) - \left( { - 2\frac{2}{5}} \right) = \left( { - 3} \right) - \left( { - \frac{{12}}{5}} \right) = \left( { - 3} \right) + \frac{{12}}{5} = \frac{{ - 3}}{5}\] Nên C đúng.
Đáp án D: \[5\frac{7}{{10}}.15 = \frac{{57}}{{10}}.15 = \frac{{171}}{2} \ne \frac{{105}}{2}\] nên D sai.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
22/07/2024Tính hợp lý \[A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\frac{5}{{17}} - 6\frac{{14}}{{29}}} \right)\] ta được
\[A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\frac{5}{{17}} - 6\frac{{14}}{{29}}} \right)\]
\[A = 4\frac{5}{{17}} - 3\frac{4}{5} + 8\frac{{15}}{{29}} - 3\frac{5}{{17}} + 6\frac{{14}}{{29}}\]
\[A = \left( {4\frac{5}{{17}} - 3\frac{5}{{17}}} \right) + \left( {8\frac{{15}}{{29}} + 6\frac{{14}}{{29}}} \right) - 3\frac{4}{5}\]
\[A = \left( {4 - 3} \right) + \left( {\frac{5}{{17}} - \frac{5}{{17}}} \right) + \left( {8 + 6} \right) + \left( {\frac{{15}}{{29}} + \frac{{14}}{{29}}} \right) - 3\frac{4}{5}\]
\[A = 1 + 0 + 14 + 1 - 3\frac{4}{5}\]
\[A = 16 - 3\frac{4}{5}\]
\[A = 15\frac{5}{5} - 3\frac{4}{5} = 12\frac{1}{5}\]
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
22/07/2024Tính giá trị biểu thức \[M = 60\frac{7}{{13}}.x + 50\frac{8}{{13}}.x - 11\frac{2}{{13}}.x\] biết \(x = - 8\frac{7}{{10}}\)
\[M = 60\frac{7}{{13}}.x + 50\frac{8}{{13}}.x - 11\frac{2}{{13}}.x\]
\[M = \left( {60\frac{7}{{13}} + 50\frac{8}{{13}} - 11\frac{2}{{13}}} \right).x\]
\[M = \left[ {\left( {60 + 50 - 11} \right) + \left( {\frac{7}{{13}} + \frac{8}{{13}} - \frac{2}{{13}}} \right)} \right].x\]
\[M = \left( {99 + 1} \right).x = 100x\]
Thay\[x = - 8\frac{7}{{10}}\]vào M ta được:
\[M = 100.\left( { - 8\frac{7}{{10}}} \right) = 100.\left( { - \frac{{87}}{{10}}} \right) = - 870\]
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
22/07/2024Tìm số tự nhiên x sao cho \[6\frac{1}{3}:4\frac{2}{9} < x < \left( {10\frac{2}{9} + 2\frac{2}{5}} \right) - 6\frac{2}{9}\]
\[6\frac{1}{3}:4\frac{2}{9} < x < \left( {10\frac{2}{9} + 2\frac{2}{5}} \right) - 6\frac{2}{9}\]
\[\begin{array}{l}\frac{{19}}{3}:\frac{{38}}{9} < x < \frac{{92}}{9} + \frac{{12}}{5} - \frac{{56}}{9}\\\frac{3}{2} < x < \frac{{32}}{5}\end{array}\]
Ta có:
\[\begin{array}{l}\frac{3}{2} < x < \frac{{32}}{5}\\1,5 < x < 6,4\end{array}\]
Vì x là số tự nhiên nên \[x \in \left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\]
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Hỗn số (có đáp án) (230 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Giá trị phân số của một số (có đáp án) (280 lượt thi)
- Trắc nghiệm So sánh phân số (có đáp án) (279 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất cơ bản của phân số (có đáp án) (256 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia phân số (có đáp án) (246 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép nhân và phép chia phân số (có đáp án) (227 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép cộng và phép trừ phân số (có đáp án) (218 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 5: Phân số (có đáp án) (217 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên (có đáp án) (210 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ phân số (có đáp án) (206 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phân số với tử số và mẫu số là số nguyên (có đáp án) (205 lượt thi)