Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12(có đáp án) Bài Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực
Đề số 2 (Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực)
-
509 lượt thi
-
52 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
Đáp án đúng là: D
Bình đẳng trong tự chủ đăng kí kinh doanh không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động.
D đúng
- A sai vì bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động đề cập đến việc đảm bảo các điều kiện công bằng, không phân biệt đối xử và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng lao động.
- B sai vì bình đẳng trong thực hiện hợp đồng lao động nhấn mạnh việc đối xử công bằng, cung cấp điều kiện làm việc adil, đảm bảo quyền lợi của người lao động được thực hiện đúng như cam kết trong hợp đồng.
- C sai vì bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ nhấn mạnh việc đảm bảo cơ hội và quyền lợi công bằng cho cả hai giới trong công việc, loại bỏ các hạn chế và phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong môi trường lao động.
*) Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.
a. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
b. Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.
c. Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam
- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:
+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;
+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);
+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 2:
10/12/2024Nội dung nào dưới không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?
Đáp án là A
Giải thích: Không phân biệt điều kiện làm việc là nội dung không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
*Tìm hiểu thêm: "Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam"
- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:
+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;
+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);
+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 3:
17/07/2024Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là mọi người đều
Đáp án là B
Lời giải: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp.
Câu 4:
14/07/2024Phương án nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động?
Đáp án là D
Lời giải: Bình đẳng giữa tất cả mọi người ở mọi độ tuổi không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.
Câu 5:
14/07/2024Trong quan hệ lao động, quyền bình đẳng của công dân được thể hiện qua
Đáp án là D
Lời giải: Trong quan hệ lao động, quyền bình đẳng của công dân được thể hiện qua hợp đồng lao động.
Câu 6:
11/07/2024Phương án nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động?
Đáp án là D
Lời giải: Lao động nam khỏe mạnh hơn nên được trả lương cao hơn lao động nữ ở cùng một việc làm không thể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động.
Câu 7:
14/07/2024Chủ thể của hợp đồng lao động là
Đáp án là B
Lời giải: Chủ thể của hợp đồng lao động là người lao động và người sử dụng lao động.
Câu 8:
14/07/2024Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
Đáp án là D
Lời giải: Bình đẳng giữa những người lao động với nhau không thể hiện quyền bình đẳng trong lao động.
Câu 9:
14/07/2024Theo Hiến pháp nước ta, đối với mỗi công dân, lao động là
Đáp án là D
Lời giải: Theo Hiến pháp nước ta, đối với mỗi công dân, lao động là quyền và nghĩa vụ.
Câu 10:
19/07/2024Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động chỉ có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi họ
Đáp án là B
Lời giải: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động chỉ có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi họ nghỉ việc không có lí do.
Câu 11:
06/11/2024Văn bản luật có tính pháp lí cao nhất khẳng định quyền bình đẳng của công dân trong lao động là
Đáp án đúng là : A
- Văn bản luật có tính pháp lí cao nhất khẳng định quyền bình đẳng của công dân trong lao động là hiến pháp.
- Luật lao động là lĩnh vực luật phổ biến nhất liên quan đến mối quan hệ giữa công đoàn, người sử dụng lao động và chính phủ.
→ B sai.
- Luật dân sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp những quy phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân ...
→ C sai.
- Luật doanh nghiệp (còn được gọi là luật kinh doanh hoặc luật công ty) là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quyền, quan hệ và hành vi của người, công ty, ...
→ D sai.
* Bình đẳng trong lao động
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động
- Là bình đẳng giữa mọi công dân trong tìm kiếm việc làm.
- Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng;
- Bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.
* Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam
- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:
+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;
+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);
+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 12:
19/07/2024Theo Bộ luật Lao động thì mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là
Đáp án là B
Lời giải: Theo Bộ luật Lao động thì mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm.
Câu 13:
23/10/2024Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện qua
Đáp án là C
Giải thích: Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện qua hợp đồng lao động.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động."
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 14:
14/07/2024Phương án nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
Đáp án là D
Lời giải: Giao kết qua khâu trung gian không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động.
Câu 15:
21/09/2024Phương án nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
Đáp án đúng là : D
- Bình đẳng giữa những người sử dụng lao động,không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động.
Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động; Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động; Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
→ D đúng.A,B,C sai.
* Bình đẳng trong lao động
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động
- Là bình đẳng giữa mọi công dân trong tìm kiếm việc làm.
- Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng;
- Bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.
* Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam
- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:
+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;
+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);
+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 16:
14/07/2024Để giao kết hợp đồng lao động, anh K cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
Đáp án là C
Lời giải: Để giao kết hợp đồng lao động, anh K cần căn cứ vào nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng.
Câu 17:
22/07/2024Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc công ty. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã vi phạm
Đáp án là A
Lời giải: Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc công ty. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã vi phạm giao kết hợp đồng lao động.
Câu 18:
23/07/2024A là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả 2 đều tốt nghiệp trung học phổ thông cùng xin vào làm một công ty. Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn A và không chọn X vì lí do X là người dân tộc thiểu số. Hành vi của công ty đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng trong lao động?
Đáp án là C
Lời giải: Hành vi của công ty đã vi phạm nội dung trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 19:
23/07/2024Thấy chị T được công ty tạo điều kiện cho nghỉ giữa giờ làm việc 30 phút vì đang nuôi con nhỏ 7 tháng tuổi. Chị N (đang độc thân) cũng yêu cầu được nghỉ như chị T vì cùng lao động như nhau. Theo quy định của pháp luật thì chị N có được nghỉ như chị T không?
Đáp án là B
Lời giải: Thấy chị T được công ty tạo điều kiện cho nghỉ giữa giờ làm việc 30 phút vì đang nuôi con nhỏ 7 tháng tuổi. Chị N (đang độc thân) cũng yêu cầu được nghỉ như chị T vì cùng lao động như nhau. Theo quy định của pháp luật thì chị N không được nghỉ vì không thuộc đối tượng ưu đãi của pháp luật.
Câu 20:
14/07/2024Hiện nay, một số doanh nghiệp không tuyển nhân viên nữ, vì cho rằng lao động nữ được hưởng chế độ thai sản. Các doanh nghiệp này đã vi phạm nội dung nào dưới đây trong lao động?
Đáp án là A
Lời giải: Hiện nay, một số doanh nghiệp không tuyển nhân viên nữ, vì cho rằng lao động nữ được hưởng chế độ thai sản. Các doanh nghiệp này đã vi phạm nội dung bình đẳng trong tuyển chọn người lao động.
Câu 21:
18/07/2024Trong hợp đồng lao động giữa giám đốc công ty A với người lao động có quy định lao động nữ sau năm năm làm việc cho công ty mới được sinh con. Quy định này là trái với nguyên tắc
Đáp án là C
Lời giải: Trong hợp đồng lao động giữa giám đốc công ty A với người lao động có quy định lao động nữ sau năm năm làm việc cho công ty mới được sinh con. Quy định này là trái với nguyên tắc bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 22:
23/07/2024Giám đốc công ty A đã chuyển chị B sang làm việc thuộc danh mục được pháp luật quy định “không được sử dụng lao động nữ” trong khi công ty có lao động nam để đảm nhận công việc này. Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới
Đáp án là D
Lời giải: Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới quyền bình đẳng giữa người lao động nam và lao động nữ.
Câu 23:
14/07/2024Ông S là giám đốc một công ty nhà nước nên đã tự bổ nhiệm cháu gái mình là chị U lên chức trưởng phòng. Biết chuyện, anh G lên ép giám đốc S phải thăng chức cho mình nếu không sẽ cung cấp sự việc cho báo chí. Vô tình, chị T nghe được cuộc trao đổi giữa anh G và giám đốc S nên đã quén quay video để tống tiền cả anh G và ông S. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Đáp án là C
Lời giải: Trong trường hợp trên, giám đốc S, anh G và chị T đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động vì có những hành vi trái với pháp luật quy định trong lao động.
Câu 24:
14/07/2024Vì mẹ ép buộc nên H, 14 tuổi đang học lớp 9 đã bỏ học để xin làm nhân viên massage trong khách sạn X. H yêu cầu phải lập hợp đồng và được chủ khách sạn chấp nhận nên đã tự mình kí vào hợp đồng lao động. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Đáp án là B
Lời giải: trong trường hợp này, mẹ H và chủ khách sạn đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động khi có hành vi ép buộc, nhận người lao động khi chưa đủ tuổi lao động theo quy định của pháp luật.
Câu 25:
22/07/2024Vì vợ bị vô sinh nên giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tông đường. Khi biết mình có thai, cô V ép giám đốc phải sa thải chị M là trợ lí đương nhiệm và kí quyết định cho cô vào vị trí đó. Được M kể lại, vợ Giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi việc cô V. Nể vợ, ông X đành chấp nhận. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Đáp án là C
Lời giải: Trong trường hợp này, vợ chồng Giám đốc X và cô V đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động.
Câu 26:
26/11/2024Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền
Đáp án đúng là A
Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
* Tìm hiểu thêm về "Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình"
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
- Là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng;
Lý thuyết Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau;
- Không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
* Bình đẳng giữa vợ và chồng:
- Trong quan hệ nhân thân:
+ Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt
+ Tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau.
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.....
- Trong quan hệ tài sản.
+ Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung, quyền thừa kế, sử dụng, định đoạt...
*Bình đẳng giữa cha mẹ và con
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử, ngược đãi các con.
- Không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên
- Không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.
- Con trai, con gái được chăm sóc, giáo dục, tạo điều kiện như nhau.
- Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ, không được có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ.
Con cái không được có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 27:
23/07/2024Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
Đáp án là A
Lời giải: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật là nội dung thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Câu 28:
22/07/2024Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
Đáp án: A
Lời giải: Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là nội dung thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Câu 29:
23/12/2024Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
Đáp án đúng là : A
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh.
- Bình đẳng giới trong lao động là bình đẳng giữa nam và nữ về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác.
→ B sai
- Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
→ C,D sai
* Mở rộng:
Bình đẳng trong kinh doanh
a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền:
+ Chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh;
+ Tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;
+ chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn;
+ Tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật;
+ Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí;
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước;
+ Tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường; …
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 30:
14/07/2024Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tìm kiếm thị trường, khách hàng là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
Đáp án: A
Lời giải: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tìm kiếm thị trường, khách hàng là nội dung thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Câu 31:
14/07/2024Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
Đáp án: A
Lời giải: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước là nội dung thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Câu 32:
30/11/2024Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư được gọi là
Đáp án đúng là : A
- Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư được gọi là kinh doanh.
- Lao động có việc làm là tất cả những người từ đủ 15 tuổi trở lên, trong thời gian tham chiếu có làm bất cứ việc gì (không bị pháp luật cấm) từ 01 giờ trở lên để tạo ra các sản phẩm hàng hóa hoặc cung cấp các dịch vụ nhằm mục đích được nhận tiền công, tiền lương hoặc để thu lợi nhuận.
→ B sai
- Sản xuất là một quá trình là sự kết hợp của các loại nguyên liệu đầu vào vật chất và phi vật chất (kế hoạch, bí quyết…) khác nhau để nhằm tạo ra thứ gì đó cho tiêu dùng (sản phẩm). Đó là hoạt động tạo ra sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ, có giá trị sử dụng và mang lại ích lợi cho người sử dụng.
→ C sai
- Thương mại hay buôn bán hay trao đổi hay mậu dịch (trade) là khái niệm dùng để chỉ hoạt động trao đổi hàng hoá trực tiếp giữa các cá nhân hay nhóm người dưới hình thức hiện vật, hay gián tiếp thông qua một phương tiện trung gian như tiền.
→ D sai.
* Bình đẳng trong kinh doanh
a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền:
+ Chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh;
+ Tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;
+ chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn;
+ Tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật;
+ Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí;
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước;
+ Tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường; …
Xem thêm các bài viết lien quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 33:
26/11/2024Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo
Đáp án đúng là: D
Lời giải: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo khả năng và trình độ.
→ D đúng
- A sai vì pháp luật và các quy định về kinh doanh yêu cầu các doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn, quy trình và điều kiện cụ thể, không phải hoàn toàn tự do theo ý muốn cá nhân.
- B sai vì mỗi loại hình doanh nghiệp phải tuân theo các quy định pháp lý và điều kiện cụ thể, không chỉ đơn thuần dựa vào nhu cầu thị trường mà còn phải đảm bảo sự phù hợp với luật pháp và mục tiêu kinh doanh.
- C sai vì pháp luật yêu cầu các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định cụ thể về loại hình, quy mô, và hoạt động kinh doanh, không phải hoàn toàn tự do theo mục đích cá nhân.
Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo khả năng và trình độ vì:
-
Quyền tự do kinh doanh: Theo pháp luật, công dân có quyền tự do kinh doanh trong những lĩnh vực mà pháp luật không cấm. Quyền này bảo vệ sự tự do cá nhân trong việc tham gia vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ đó đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế.
-
Được lựa chọn loại hình doanh nghiệp: Công dân có thể lựa chọn các loại hình doanh nghiệp khác nhau như doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, tùy thuộc vào mục tiêu, nguồn lực và khả năng quản lý của bản thân.
-
Đảm bảo bình đẳng trong kinh doanh: Mọi công dân, không phân biệt giới tính, dân tộc, hay địa phương, đều có quyền tham gia vào hoạt động kinh doanh, khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới trong các lĩnh vực kinh doanh.
-
Hỗ trợ phát triển kinh tế cá nhân: Quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp giúp công dân phát huy được năng lực cá nhân, tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao cơ hội thành công trong môi trường cạnh tranh.
-
Thúc đẩy cạnh tranh và đổi mới sáng tạo: Việc có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sáng tạo trong các lĩnh vực mới.
-
Yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật: Tuy nhiên, công dân chỉ được phép lựa chọn hình thức doanh nghiệp trong phạm vi pháp luật cho phép, phải đáp ứng các điều kiện và nghĩa vụ theo luật định.
Tóm lại, quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là một quyền quan trọng giúp công dân tham gia vào nền kinh tế, nhưng phải bảo đảm tuân thủ các quy định pháp lý.
Câu 34:
14/07/2024Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền
Đáp án: A
Lời giải: Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
Câu 35:
18/07/2024Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là
Đáp án: C
Lời giải: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, công dân đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Câu 36:
21/07/2024Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
Đáp án: D
Lời giải: Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung tìm mọi cách để thu lợi nhuận trong kinh doanh.
Câu 37:
04/12/2024Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế?
Đáp án: C
Giải thích: Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển là nội dung không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh"
- Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền:
+ Chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh;
+ Tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;
+ chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn;
+ Tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật;
+ Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí;
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước;
+ Tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường; …
Câu 38:
14/07/2024Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
Đáp án: B
Lời giải: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là tạo ra lợi nhuận.
Câu 39:
31/08/2024Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án đúng là : D
- Lời giải: Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Bình đẳng trong kinh doanh
a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền:
+ Chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh;
+ Tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;
+ chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn;
+ Tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật;
+ Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí;
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước;
+ Tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường; …
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 40:
06/11/2024Pháp luật không cấm kinh doanh ngành, nghề nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Pháp luật không cấm kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện, truyền thông.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh"
- Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền:
+ Chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh;
+ Tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;
+ chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn;
+ Tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật;
+ Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí;
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước;
+ Tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường; …
Câu 41:
17/07/2024Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
Đáp án: D
Lời giải: Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh.
Câu 42:
12/09/2024Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế là khẳng định thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh.
=> B, C, D sai
*Tìm hiểu thêm: "Bình đẳng trong kinh doanh"
a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền:
+ Chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh;
+ Tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;
+ chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn;
+ Tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật;
+ Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí;
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước;
+ Tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường; …
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 43:
23/07/2024Chính sách quan trọng nhất của Nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển là
Đáp án: C
Lời giải: Chính sách quan trọng nhất của Nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển là tạo ra môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng.
Câu 44:
09/09/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án đúng là: D
Xúc tiến các hoạt động thương mại không phải nội dung phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh.
D đúng
- A sai vì nó đảm bảo rằng tất cả các doanh nghiệp và cá nhân đều có quyền như nhau để chọn lĩnh vực hoạt động và địa điểm kinh doanh mà không bị hạn chế hay phân biệt, tạo điều kiện cạnh tranh công bằng.
- B sai vì nó đảm bảo rằng tất cả các doanh nghiệp đều phải tuân thủ cùng một bộ quy tắc và tiêu chuẩn, không có sự ưu tiên hay phân biệt, tạo ra một môi trường cạnh tranh công bằng.
- C sai vì nó cho phép tất cả các doanh nghiệp có cơ hội như nhau để đa dạng hóa và phát triển, không bị giới hạn bởi các quy định hoặc ưu tiên đặc biệt, tạo môi trường cạnh tranh công bằng và sáng tạo.
Việc xúc tiến các hoạt động thương mại chỉ tập trung vào việc thúc đẩy giao dịch và mở rộng thị trường mà không đảm bảo sự bình đẳng trong cơ hội và điều kiện kinh doanh giữa các doanh nghiệp. Sự bình đẳng trong kinh doanh yêu cầu có các điều kiện công bằng và không thiên lệch, như việc cạnh tranh lành mạnh, quy định và chính sách công bằng, và khả năng tiếp cận nguồn lực. Nếu chỉ chú trọng vào việc xúc tiến thương mại mà không quan tâm đến các yếu tố bình đẳng, thì các doanh nghiệp lớn có thể chiếm ưu thế hơn, gây bất lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và mới, làm giảm tính công bằng trong môi trường kinh doanh.
Câu 45:
14/07/2024Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần thực hiện tốt chính sách nào của Đảng và nhà nước?
Đáp án: B
Lời giải: Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần thực hiện tốt chính sách bình đẳng giới.
Câu 46:
22/07/2024Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ trở lên?
Đáp án: B
Lời giải: Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.
Câu 47:
22/07/2024Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân X đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản xuất. Doanh nghiệp X đã thực hiện quyền nào của mình dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân X đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản xuất. Doanh nghiệp X đã thực hiện quyền chủ động mở rộng quy mô kinh doanh.
Câu 48:
14/07/2024Công ty Q kinh doanh thêm cả bánh kẹo, trong khi giấy phép kinh doanh là quần áo trẻ em. Công ty Q đã vi phạm nội dung nào dưới đây theo quy định của pháp luật?
Đáp án: C
Lời giải: Công ty Q kinh doanh thêm cả bánh kẹo, trong khi giấy phép kinh doanh là quần áo trẻ em. Công ty Q đã vi phạm nội dung kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí.
Câu 49:
14/07/2024Ông A bán rau tại chợ, hằng tháng ông A đều nộp thuế theo quy định. Việc làm của ông A thuộc nội dung nào của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án: A
Lời giải: Ông A bán rau tại chợ, hằng tháng ông A đều nộp thuế theo quy định. Việc làm của ông A thuộc nội dung bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
Câu 50:
15/07/2024Công ty X ở Gia Lai và công ty N ở Bình Định cùng sản xuất ván ép. Công ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N. Căn cứ yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức thuế khác nhau?
Đáp án: C
Lời giải: Công ty X ở Gia Lai và công ty N ở Bình Định cùng sản xuất ván ép. Công ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N. Căn cứ yếu tố địa bàn kinh doanh.
Câu 51:
22/07/2024Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng kí kinh doanh thêm dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây?
Đáp án: B
Lời giải: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng kí kinh doanh thêm dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
Câu 52:
14/07/2024Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng Chủ tịch xã nơi công ty X đứng chân lại bảo vệ công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y mới xả chất thải ra môi trường. Bực tức, ông H và K là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu nại gửi đến tòa án. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án: D
Lời giải: Chủ tịch xã, công ty X và Y đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh vì: công ty X và Y cùng xả chất thải gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân; chủ tịch xã bao che vi phạm của công ty X và chỉ xử phạt công ty y.
Bài thi liên quan
-
Đề số 1 (Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực)
-
53 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống (586 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (2108 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (6324 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (phần 1) (664 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2432 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1750 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12(có đáp án) Bài Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực (508 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4: (có đáp án) Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống (293 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1431 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1289 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1256 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1188 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (1048 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (1048 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật và đời sống (1005 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (có đáp án) (858 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền dân chủ (843 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 (có đáp án): Pháp luật với sự phát triển của công dân (757 lượt thi)