Câu hỏi:
23/07/2024 155Giám đốc công ty A đã chuyển chị B sang làm việc thuộc danh mục được pháp luật quy định “không được sử dụng lao động nữ” trong khi công ty có lao động nam để đảm nhận công việc này. Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới
A. quyền ưu tiên lao động nữ.
B. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.
C. quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động.
D. quyền bình đẳng giữa người lao động nam và lao động nữ.
Trả lời:
Đáp án là D
Lời giải: Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới quyền bình đẳng giữa người lao động nam và lao động nữ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
Câu 2:
Văn bản luật có tính pháp lí cao nhất khẳng định quyền bình đẳng của công dân trong lao động là
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 4:
A là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả 2 đều tốt nghiệp trung học phổ thông cùng xin vào làm một công ty. Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn A và không chọn X vì lí do X là người dân tộc thiểu số. Hành vi của công ty đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng trong lao động?
Câu 5:
Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 6:
Vì vợ bị vô sinh nên giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tông đường. Khi biết mình có thai, cô V ép giám đốc phải sa thải chị M là trợ lí đương nhiệm và kí quyết định cho cô vào vị trí đó. Được M kể lại, vợ Giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi việc cô V. Nể vợ, ông X đành chấp nhận. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Câu 7:
Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc công ty. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã vi phạm
Câu 8:
Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo
Câu 9:
Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng kí kinh doanh thêm dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây?
Câu 10:
Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân X đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản xuất. Doanh nghiệp X đã thực hiện quyền nào của mình dưới đây?
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế?
Câu 13:
Phương án nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
Câu 14:
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
Câu 15:
Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ trở lên?