Câu hỏi:
23/10/2024 135Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện qua
A. tiền lương.
B. chế độ làm việc.
C. hợp đồng lao động.
D. điều kiện lao động.
Trả lời:
Đáp án là C
Giải thích: Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện qua hợp đồng lao động.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động."
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
Câu 2:
Văn bản luật có tính pháp lí cao nhất khẳng định quyền bình đẳng của công dân trong lao động là
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 4:
A là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả 2 đều tốt nghiệp trung học phổ thông cùng xin vào làm một công ty. Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn A và không chọn X vì lí do X là người dân tộc thiểu số. Hành vi của công ty đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng trong lao động?
Câu 5:
Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 6:
Vì vợ bị vô sinh nên giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tông đường. Khi biết mình có thai, cô V ép giám đốc phải sa thải chị M là trợ lí đương nhiệm và kí quyết định cho cô vào vị trí đó. Được M kể lại, vợ Giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi việc cô V. Nể vợ, ông X đành chấp nhận. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Câu 7:
Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc công ty. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã vi phạm
Câu 8:
Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông G làm hồ sơ xin đăng kí kinh doanh thêm dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông G đã sử dụng quyền nào sau đây?
Câu 9:
Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hình doanh nghiệp tùy theo
Câu 10:
Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân X đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản xuất. Doanh nghiệp X đã thực hiện quyền nào của mình dưới đây?
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế?
Câu 13:
Phương án nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
Câu 14:
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
Câu 15:
Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ trở lên?