Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 6. Một số hiểu biết về an ninh mạng có đáp án
Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 6. Một số hiểu biết về an ninh mạng có đáp án
-
1072 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024“Môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thận lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thông và mạng máy tính” – đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Mạng là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thận lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thông và mạng máy tính.
Câu 2:
16/07/2024Điền từ/ cụm từ vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau: “…….là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin”.
Đáp án đúng là: B
Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
Câu 3:
16/07/2024“Sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân” – đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
- An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 4:
15/07/2024Luật An ninh mạng năm 2018 gồm bao nhiêu chương, điều?
Đáp án đúng là: B
Luật An ninh mạng gồm 7 chương, 43 điều (SGK - Trang 36)
Câu 5:
18/07/2024Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm trên không gian mạng?
Đáp án đúng là: A
Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành quả cách mạng là hành vi bị nghiêm cấm trên không gian mạng.
Câu 6:
21/07/2024Hành vi nào dưới đây không bị cấm thực hiện trên không gian mạng?
Đáp án đúng là: C
Hành vi: tra cứu, tìm kiếm thông tin, tư liệu trên Internet không bị nghiêm cấm thực hiện trên không gian mạng.
Câu 7:
20/07/2024Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm quy định của Luật An ninh mạng?
Tình huống. Do thích phiêu lưu, mạo hiểm, H đã xâm nhập vào một tài khoản trên mạng xã hội và thay ảnh đại diện bằng hình ảnh của một thành viên của tổ chức khủng bố. Sau đó, H soạn nội dung kích động, chia sẻ lên dòng trạng thái của tài khoản đó. Phát hiện hành vi của H, chú P đã yêu cầu H chấp dứt hành động đó; đồng thời liên hệ tới chủ tài khoản mạng xã hội kia để xin lỗi, mong họ tha thứ.
Đáp án đúng là: A
Trong tình huống trên, bạn H đã vi phạm quy định của Luật an ninh mạng, khi bạn H đã; xâm nhập, chiếm đoạt trái phép tài khoản mạng xã hội của người khác; đăng tải, chia sẻ các thông tin kích động, khủng bố.
Câu 8:
23/07/2024Trên không gian mạng, trẻ em có quyền
Đáp án đúng là: A
- Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ kín bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
Câu 9:
15/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quy tắc ứng xử chung trên mạng xã hội?
Đáp án đúng là: D
- Quy tắc ứng xử chung trên mạng xã hội là: An toàn, bảo mật thông tin; Tôn trọng, tuân thủ pháp luật; Lành mạnh; Trách nhiệm.
Câu 10:
13/10/2024Nội dung nào dưới đây không thuộc thông tin cá nhân?
Đáp án đúng là: D
- Thông tin cá nhân là thông tin đủ để xác định chính xác danh tính của một cá nhân, bao gồm ít nhất một nội dung trong những thông tin sau đây: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân hoặc số căn cước công dân, sổ hộ chiếu.
D đúng
Thông tin cá nhân là những dữ liệu liên quan đến một cá nhân cụ thể, có thể bao gồm các yếu tố như họ tên, ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại, email, số căn cước công dân, thông tin tài chính, và các yếu tố khác giúp xác định danh tính của một người. Trong bối cảnh ngày nay, việc bảo vệ thông tin cá nhân trở nên cực kỳ quan trọng, nhất là khi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, khiến thông tin cá nhân dễ bị lạm dụng trong các hành vi như lừa đảo, xâm phạm quyền riêng tư, hoặc tấn công mạng.
Việc xử lý và bảo mật thông tin cá nhân không chỉ là trách nhiệm của cá nhân, mà còn là nghĩa vụ của các tổ chức và doanh nghiệp khi thu thập và lưu trữ những thông tin này. Các quy định pháp luật như Luật bảo vệ thông tin cá nhân ở nhiều quốc gia ra đời để đảm bảo quyền lợi của cá nhân trong việc kiểm soát và bảo vệ dữ liệu của mình, ngăn chặn việc sử dụng sai mục đích hoặc không được sự đồng ý của chủ thể.
Câu 11:
23/07/2024Nội dung nào dưới đây không thuộc bí mật cá nhân?
Đáp án đúng là: C
- Nghề nghiệp là thông tin cá nhân.
C đúng
- A, B, D sai vì những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có: hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, sổ thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng và những bí mật cá nhân khác.
*) Bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng
1. Thông tin cá nhân
- Thông tin cá nhân là thông tin đủ để xác định chính xác danh tính của một cá nhân, bao gồm ít nhất một nội dung trong những thông tin sau đây: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân hoặc số căn cước công dân, sổ hộ chiếu.
- Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có: hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, sổ thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng và những bí mật cá nhân khác.
2. Một số biện pháp bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng
- Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân trên không gian mạng
- Nâng cấp, cập nhật các phần mềm, hệ điều hành thường xuyên sử dụng phần
bị nhiễm mã độc tống tiền khi người mềm chống virus có bản quyền và uy tín,
- Đặt mật khẩu cá nhân có cấu trúc phức tạp (sử dụng nhiều kí tự trong đó kết hợp kí tự chữ, số và kí tự đặc biệt);
- Sử dụng xác thực hai yếu tố cho mật khẩu (ngoài mật khẩu cần kèm theo yếu tố khác để xác thực như trả lời câu hỏi bảo mật, mã bảo mật gửi đến số điện thoại, dấu vân tay,...);
- Đăng xuất tài khoản khi đã dùng xong, không sử dụng mạng wifi công công để đăng nhập các tài khoản, giao dịch cần bảo mật (nếu sử dụng phải thực hiện dữ liệu).
Mỗi chúng ta phải biết tự bảo vệ bản thân trên không gian mạng
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng
Giải bài tập GDQP 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng
Câu 12:
14/11/2024Một trong những biện pháp bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng là
Đáp án đúng là: B
Một trong những biện pháp bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng là sử dụng phần mềm chống viurs có bản quyền và uy tín.
→ B đúng
- A sai vì nó có thể làm lộ thông tin và tăng nguy cơ bị tấn công, xâm phạm quyền riêng tư. Bảo mật thông tin cá nhân yêu cầu giữ kín và chỉ chia sẻ thông tin khi thật sự cần thiết.
- C sai vì mật khẩu dễ đoán có thể bị tấn công và xâm nhập bởi kẻ xấu. Mật khẩu nên có độ phức tạp cao để tăng cường bảo mật.
- D sai vì mạng công cộng thường không an toàn, dễ bị tin tặc tấn công để đánh cắp thông tin cá nhân. Để bảo mật, nên sử dụng mạng riêng hoặc VPN khi truy cập tài khoản quan trọng.
*) Bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng
1. Thông tin cá nhân
- Thông tin cá nhân là thông tin đủ để xác định chính xác danh tính của một cá nhân, bao gồm ít nhất một nội dung trong những thông tin sau đây: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân hoặc số căn cước công dân, sổ hộ chiếu.
- Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có: hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, sổ thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng và những bí mật cá nhân khác.
2. Một số biện pháp bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng
- Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân trên không gian mạng
- Nâng cấp, cập nhật các phần mềm, hệ điều hành thường xuyên sử dụng phần
bị nhiễm mã độc tống tiền khi người mềm chống virus có bản quyền và uy tín,
- Đặt mật khẩu cá nhân có cấu trúc phức tạp (sử dụng nhiều kí tự trong đó kết hợp kí tự chữ, số và kí tự đặc biệt);
- Sử dụng xác thực hai yếu tố cho mật khẩu (ngoài mật khẩu cần kèm theo yếu tố khác để xác thực như trả lời câu hỏi bảo mật, mã bảo mật gửi đến số điện thoại, dấu vân tay,...);
- Đăng xuất tài khoản khi đã dùng xong, không sử dụng mạng wifi công công để đăng nhập các tài khoản, giao dịch cần bảo mật (nếu sử dụng phải thực hiện dữ liệu).
Mỗi chúng ta phải biết tự bảo vệ bản thân trên không gian mạng
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng
Giải bài tập GDQP 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng
Câu 13:
17/07/2024Trong tình huống dưới đây, những chủ thể nào không vi phạm luật an ninh mạng?
Tình huống. Gần đây, H thường xuyên nhận được tin nhắn từ người lạ qua mạng xã hội Facebook với những lời lẽ lăng mạ, xúc phạm. H tâm sự với chị gái và nhận được lời khuyên là không nên nhắn tin lại, cần đổi mật khẩu tài khoản mạng xã hội, chặn tin nhắn từ người lạ. H thực hiện theo lời khuyên của anh trai, đồng thời, qua tìm hiểu, H biết: người nhắn tin lăng mạ mình chính là M (bạn cùng lớp với H, do M đã có mâu thuẫn với H từ trước đó).
Đáp án đúng là: A
Trong trường hợp trên, bạn H và chị gái của H không vi phạm luật an ninh mạng.
Câu 14:
18/07/2024Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm luật an ninh mạng?
Tình huống. V và A vốn là bạn thân từ hồi học tiểu học. Khi học lớp 10, do những bất đồng quan điểm trong nhiều vấn đề nên mối quan hệ giữa hai bạn dần trở nên xa cách. Vì giận bạn nên A đã đăng tải lên facebook những câu chuyện bí mật và thông tin cá nhân của V để chế giễu.
Đáp án đúng là: A
Trong trường hợp trên, bạn A đã vi phạm luật an ninh mạng vì đã: đăng tải, phát tán nhiều thông tin cá nhân và bí mật cá nhân của bạn V.
Câu 15:
20/07/2024Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm luật an ninh mạng?
Tình huống. Lợi dụng tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, bà M đã: tuyên truyền sai lệch chủ trương, đường lối chống dịch của Nhà nước; lôi kéo, xúi giục, kích động người dân trong thôn chống đối lại chính quyền.
Đọc các thông tin do bà M đăng tải, bạn K rất bức xúc và đã nhanh chóng tố giác tới cơ quan công an; trong khi đó, bạn T lại có thái độ ngược lại. T cho rằng: hành động của bà M không sai vì tất cả mọi công dân đều có quyền tự do ngôn luận, hơn nữa, bà M đã có công lớn khi dám đấu tranh để nói lên những “mặt trái của xã hội”. Với suy nghĩ đó, T đã không ngần ngại chia sẻ ngay tất cả những thông tin/ bài viết mà bà M đăng tải.
Đáp án đúng là: C
- Trong trường hợp trên, bạn K không vi phạm luật an ninh mạng. Bà M và bạn T vi phạm pháp luật, vì:
+ Bà M đã tuyên truyền sai lệch chủ trương, đường lối chống dịch của Nhà nước; lôi kéo, xúi giục, kích động người dân trong thôn chống đối lại chính quyền.
+ Bạn T đã ủng hộ, chia sẻ những thông tin có nội dung chống phá nhà nước….
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 1. Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam có đáp án (5817 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3. Ma túy, tác hại của ma túy có đáp án (4250 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 2. Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam có đáp án (2312 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 4. Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông có đáp án (1387 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 5. Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội có đáp án (1372 lượt thi)