Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 4. Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông có đáp án
Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 4. Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông có đáp án
-
1391 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm khi tham gia giao thông đường bộ?
Đáp án đúng là: C
- Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng là hành vi bị nghiêm cấm khi tham gia giao thông đường bộ (SGK – trang 25).
Câu 2:
07/11/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ ở Việt Nam?
Đáp án đúng là: D
Nguyên tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ ở Việt Nam là: người tham gia giao thông phải đi về phía bên phải theo chiều đi của mình; đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
* Tìm hiểu chung về " Nguyên tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ ở Việt Nam"
Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Giải bài tập GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Lý thuyết GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Câu 3:
18/07/2024Tại nơi có hoặc không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải
Đáp án đúng là: A
Tại nơi có hoặc không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn.
Câu 4:
02/10/2024Theo quy định của Luật giao thông đường bộ: khi vượt xe, xe bị vượt phải
Đáp án đúng là: B
- Theo quy định của Luật giao thông đường bộ: khi vượt xe, xe bị vượt phải chú ý quan sát, giảm tốc độ và nhường đường.
Theo quy định của Luật giao thông đường bộ: Khi vượt xe, xe xin vượt phải có tín hiệu xin vượt và bảo đảm các điều kiện an toàn. Xe bị vượt phải giảm tốc độ và nhường đường. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái xe bị vượt, trừ trường hợp được phép vượt phải theo quy định.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
a) Một số hành vi bị nghiêm cấm (theo Điều 8)
- Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện mà trong cơ thể có chất ma tuý, trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
- Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.
- Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định, chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu, bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư.
- Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
- Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm, khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
b) Quy tắc chung (theo Điều 9)
- Người tham gia giao thông phải đi về pháp luật phải theo chiều đi của mình, làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
c) Chấp hành bảo hiệu đường bộ (theo Điều 11)
- Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành theo thứ tự như sau:
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
+ Hiệu lệnh của đèn tín hiệu
+ Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
+ Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
- Tại nơi có hoặc không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người đi phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn.
d) Vượt xe và rẽ phải, rẽ trái (theo Điều 14 và Điều 15)
- Khi vượt xe, xe xin vượt phải có tín hiệu xin vượt và bảo đảm các điều kiện an toàn. Xe bị vượt phải giảm tốc độ và nhường đường.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái xe bị vượt, trừ trường hợp được phép vượt phải theo quy định.
- Khi rẽ phải, rẽ trái, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín báo hướng rể, nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, cho các xe đi ngược chiều.
- Chỉ cho xe rẽ khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
e) Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp (theo Điều 30 và Điều 31)
- Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người: chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, trẻ em dưới 14 tuổi.
- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
- Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp không được thực hiện các hành vi sau đây: đi xe dàn hàng ngang, đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác…
- Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: mang, vác vật cồng kềnh, sử dụng ô, bám, kẻo hoặc đẩy các phương tiện khác…
g) Người đi bộ (theo Điều 32)
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn
- Trường hợp không có đường dành riêng cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn.
- Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy, khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và 1 trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ em dưới 01 khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Giải bài tập GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Câu 5:
20/07/2024Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ trường hợp nào dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người: chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, trẻ em dưới 14 tuổi.
Câu 6:
13/07/2024Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp máy phải
Đáp án đúng là: A
- Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
- Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp không được thực hiện các hành vi sau đây: đi xe dàn hàng ngang, đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác…
Câu 7:
13/07/2024Khi tham gia giao thông, người đi bộ không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
- Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy, khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Câu 8:
16/07/2024Trong tình huống sau, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ?
Tình huống. Bạn M đang học lớp 10, có em gái đang học lớp mẫu giáo lớn. Mỗi sáng đi học, M thường dắt em đi một đoạn khá xa tới chỗ có vạch kẻ sơn để qua đường. Sáng nay, do dậy muộn, anh em M đi tắt đến trường bằng cách trèo qua dải phân cách rồi qua đường.
Đáp án đúng là: D
Trong trường hợp trên, anh em M đã vi phạm điều 32 Luật giao thông đường bộ, vì hai anh em M đã có hành vi: vượt qua dải phân cách để qua đường.
Câu 9:
20/07/2024Trong tình huống sau, những chủ thể nào đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt?
Tình huống. Tan học, H và P rủ nhau đi chơi ở đường tàu hỏa, tiện đi tắt về nhà qua lối đi tự mở cắt ngang đường tàu. Hai bạn thi đi bộ trên đường ray, sau đó chụp ảnh rồi ngồi chơi chọi cỏ gà. Nghe tiếng còi tàu hỏa, H lấy đá xếp lên đường ray để xem đá bị nghiền nát khi tàu chạy qua, P nhổ mấy cây hoa tung lên tàu để chào đón hành khách. Bác K đi làm về, đến khu vực đường tàu hỏa, phát hiện hành động của hai bạn H và P, bác đã nhắc nhở các bạn không được tái diễn những việc làm đó nữa.
Đáp án đúng là: D
Trong tình huống trên, bạn H và K đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt, cụ thể là:
+ Đi tắt về nhà qua lối đi tự mở cắt ngang đường tàu.
+ Đi và ngồi chơi lên đường ray tàu hỏa.
+ Để chướng ngại vật (đá) lên đường sắt; ném hoa lên tàu.
Câu 10:
21/07/2024Trong tình huống sau, những chủ thể nào đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa?
Tình huống. Lên lớp 10, bạn P phải đi đò sang sông để đến trường và về nhà. Mấy ngày đầu, P đều mặc áo phao do bác lái đò đưa cho và ngồi im ở giữa thuyền. Thấy mặc áo phao vướng víu, khó chịu nên mấy ngày sau P không mặc nữa. Thấy vậy, bác lái đò đã yêu cầu P mặc áo phao, nhưng P tỏ thái độ khó chịu, không hợp tác. Do đó, bác lái đò đã từ chối chở P qua sông.
Đáp án đúng là: A
- Trong trường hợp trên, bạn P đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa, vì bạn không mặc áo phao; không tuân thủ sự hướng dẫn của bác lái đò.
Câu 11:
12/11/2024Trong phòng, chống vi phạm an toàn giao thông, học sinh không có trách nhiệm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
- Trách nhiệm của học sinh:
+ Tích cực, chủ động học tập và tự giác, gương mẫu tuân thủ quy định của pháp luật
+ Tích cực tham gia việc tuyên truyền, phổ biến và vận động người thân, học sinh và cộng đồng thực hiện pháp luật về trật tự, an toàn giao thông.
+ Giúp đỡ người khác tham gia giao thông an toàn, đúng quy định pháp luật đồng thời phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
→ D đúng
- A sai vì đây là nhiệm vụ của các cơ quan chức năng và người tham gia giao thông trưởng thành. Học sinh có trách nhiệm tuân thủ pháp luật, nhưng việc giám sát và thực thi quy định là công việc của cơ quan quản lý và các bậc phụ huynh.
- B sai vì việc này thuộc trách nhiệm của các cơ quan chức năng và người tham gia giao thông trưởng thành. Học sinh cần tuân thủ quy định giao thông, nhưng không phải chịu trách nhiệm giám sát hay can thiệp vào hành vi của người khác.
- C sai vì đây là trách nhiệm của các cơ quan chức năng và người trưởng thành. Học sinh chỉ cần tuân thủ và thực hiện đúng quy định giao thông trong phạm vi cá nhân.
*) Trách nhiệm của học sinh
- Tích cực, chủ động học tập và tự giác, gương mẫu tuân thủ quy định của pháp luật
Học sinh nhận biết các biển báo giao thông đường bộ
- Tích cực tham gia việc tuyên truyền, phổ biến và vận động người thân, học sinh và cộng đồng.
- Giúp đỡ người khác tham gia giao thông an toàn, đúng quy định pháp luật đồng thời phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Giải bài tập GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Câu 12:
22/07/2024Hành vi trong hình ảnh nào sau đây không vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ?
Đáp án đúng là: C
- Hành vi trong ảnh số 1 (không đội mũ bảo hiểm và chở quá số người quy định khi tham gia giao thông) đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
- Hành vi trong ảnh số 2 (đi, đứng, nằm, ngồi… trên đường sắt) đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt.
- Hành vi trong hình số 3 (đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông) không vi phạm luật giao thông đường bộ.
- Hành vi trong ảnh số 4 (mặc áo phao khi tham gia giao thông đường thủy nội bộ) không vi phạm luật giao thông.
Câu 13:
14/11/2024Hành vi trong hình ảnh nào sau đây đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt?
Đáp án đúng là: B
- Hành vi trong ảnh số 2,đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt.
- Hành vi trong ảnh số 1 (không đội mũ bảo hiểm và chở quá số người quy định khi tham gia giao thông) đã vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
→ A sai.
- Hành vi trong hình số 3 (đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông) không vi phạm luật giao thông.
→ C sai
- Hành vi trong ảnh số 4 (mặc áo phao khi tham gia giao thông đường thủy nội bộ) không vi phạm luật giao thông.
→ D sai.
* Một số nội dung cơ vản của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
1. Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
- Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành mà mọi người dân buộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và bảo vệ trật tự xã hội trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông.
2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
a) Một số hành vi bị nghiêm cấm (theo Điều 8)
- Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện mà trong cơ thể có chất ma tuý, trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
- Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.
- Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định, chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu, bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư.
- Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
- Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm, khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
b) Quy tắc chung (theo Điều 9)
- Người tham gia giao thông phải đi về pháp luật phải theo chiều đi của mình, làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
c) Chấp hành bảo hiệu đường bộ (theo Điều 11)
- Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành theo thứ tự như sau:
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
+ Hiệu lệnh của đèn tín hiệu
+ Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
+ Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
- Tại nơi có hoặc không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người đi phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn.
d) Vượt xe và rẽ phải, rẽ trái (theo Điều 14 và Điều 15)
- Khi vượt xe, xe xin vượt phải có tín hiệu xin vượt và bảo đảm các điều kiện an toàn. Xe bị vượt phải giảm tốc độ và nhường đường.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái xe bị vượt, trừ trường hợp được phép vượt phải theo quy định.
- Khi rẽ phải, rẽ trái, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín báo hướng rể, nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, cho các xe đi ngược chiều.
- Chỉ cho xe rẽ khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
e) Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp (theo Điều 30 và Điều 31)
- Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người: chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, trẻ em dưới 14 tuổi.
- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
- Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp không được thực hiện các hành vi sau đây: đi xe dàn hàng ngang, đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác…
- Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: mang, vác vật cồng kềnh, sử dụng ô, bám, kẻo hoặc đẩy các phương tiện khác…
g) Người đi bộ (theo Điều 32)
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn
- Trường hợp không có đường dành riêng cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn.
- Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy, khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và 1 trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ em dưới 01 khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Giải bài tập GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Câu 14:
07/08/2024Hãy cho biết ý nghĩa của biến báo trong hình dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Biển báo trong hình trên có ý nghĩa là: cảnh báo đường trơn trượt.
Biển Cấm đi ngược chiều có hình tròn, nền đỏ và một gạch ngang to màu trắng ở giữa.
→ A sai
Biển Cấm rẽ trái và quay đầu,có hình tròn,Nền trắng, viền đỏ. Biểu tượng: Mũi tên đen chỉ về phía trái bị gạch chéo đỏ.
→ C sai
Hình dạng : Tam giác đều và có viền đỏ nền vàng, hình vẽ của biển báo là 1 đường thẳng và đường thu hẹp có màu đen
→ D sai
* Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
a) Một số hành vi bị nghiêm cấm (theo Điều 8)
- Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện mà trong cơ thể có chất ma tuý, trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
- Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.
- Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định, chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu, bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư.
- Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
- Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm, khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
b) Quy tắc chung (theo Điều 9)
- Người tham gia giao thông phải đi về pháp luật phải theo chiều đi của mình, làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
c) Chấp hành bảo hiệu đường bộ (theo Điều 11)
- Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành theo thứ tự như sau:
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
+ Hiệu lệnh của đèn tín hiệu
+ Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
+ Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
- Tại nơi có hoặc không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người đi phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn.
d) Vượt xe và rẽ phải, rẽ trái (theo Điều 14 và Điều 15)
- Khi vượt xe, xe xin vượt phải có tín hiệu xin vượt và bảo đảm các điều kiện an toàn. Xe bị vượt phải giảm tốc độ và nhường đường.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái xe bị vượt, trừ trường hợp được phép vượt phải theo quy định.
- Khi rẽ phải, rẽ trái, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín báo hướng rể, nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, cho các xe đi ngược chiều.
- Chỉ cho xe rẽ khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
e) Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp (theo Điều 30 và Điều 31)
- Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người: chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, trẻ em dưới 14 tuổi.
- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
- Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp không được thực hiện các hành vi sau đây: đi xe dàn hàng ngang, đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác…
- Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: mang, vác vật cồng kềnh, sử dụng ô, bám, kẻo hoặc đẩy các phương tiện khác…
g) Người đi bộ (theo Điều 32)
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn
- Trường hợp không có đường dành riêng cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn.
- Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy, khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và 1 trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ em dưới 01 khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt.
Xem thêm các bài viết liên quan ,chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Giải bài tập GDQP 10 Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông
Câu 15:
13/07/2024Hãy cho biết ý nghĩa của biến báo trong hình dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Biển báo trong hình trên có ý nghĩa là: cấm rẽ trái và quay đầu.
Câu 16:
14/07/2024Hành vi vi phạm luật giao thông nào được đề cập đến trong hình ảnh dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Hình ảnh trên đề cập đến hành vi: không mặc áo phao khi tham gia giao thông đường thủy nội địa.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 4. Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông có đáp án (1390 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 1. Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam có đáp án (5818 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3. Ma túy, tác hại của ma túy có đáp án (4259 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 2. Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam có đáp án (2312 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 5. Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội có đáp án (1372 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 6. Một số hiểu biết về an ninh mạng có đáp án (1072 lượt thi)