Trắc nghiệm GDCD 12 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc
Đề số 1 ( Quyền bình đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc)
-
416 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các
Đáp án là D
Lời giải: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 2:
12/10/2024Nguyên tắc tôn trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là
Đáp án là B
Giải thích: Nguyên tắc tôn trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là bình đẳng.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc"
* Bình đẳng về chính trị
- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.
* Bình đẳng về kinh tế
- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.
- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Câu 3:
18/07/2024Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số, thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án là C
Lời giải: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số, thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị.
Câu 4:
17/07/2024Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Đáp án là D
Lời giải: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là nội dung của khái niệm bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 5:
18/07/2024Công dân được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận góp ý các vấn đề chung của đất nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án là C
Lời giải: Công dân được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận góp ý các vấn đề chung của đất nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị.
Câu 6:
20/07/2024Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu cử, ứng cử là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án là C
Lời giải: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu cử, ứng cử là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị.
Câu 7:
18/07/2024Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là thế hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án là A
Lời giải: Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là thế hiện bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế.
Câu 8:
17/07/2024Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện để các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án là D
Lời giải: Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện để các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục.
Câu 9:
24/10/2024Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án là B
Giải thích: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa.
A sai vì Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số mới là bình đẳng về kinh tế
C sai vì Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp mới là chính trị
D sai vì không có bình đẳng về phong tục
=> A, C, D sai
*Tìm hiểu thêm: "Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc"
- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Câu 10:
19/07/2024Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết của mình thì
Đáp án là C
Lời giải: Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết của mình thì có quyền dùng.
Câu 11:
20/07/2024Một trong các nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
Đáp án là B
Lời giải: Một trong các nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu trong tất cả các cơ quan nhà nước ở địa phương.
Câu 12:
22/07/2024Những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy là nội dung bình đẳng về
Đáp án là A
Lời giải: Những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy là nội dung bình đẳng về kinh tế.
Câu 13:
26/11/2024Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là
Đáp án đúng là: A
Lời giải: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là bình đẳng, các bên cùng có lợi.
→ A đúng
- B, C, D sai vì nguyên tắc chính trong hợp tác này là tôn trọng quyền lợi và sự bình đẳng giữa các dân tộc.
Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là bình đẳng, các bên cùng có lợi, bởi vì:
-
Tôn trọng quyền lợi của nhau: Nguyên tắc này đảm bảo các bên tham gia hợp tác đều được đối xử công bằng, không bị phân biệt hay chèn ép, từ đó tạo môi trường hợp tác lành mạnh.
-
Đảm bảo lợi ích hài hòa: Việc hợp tác chỉ bền vững khi các bên đều nhận được lợi ích phù hợp với đóng góp của mình, tránh tình trạng một bên được lợi còn bên kia chịu thiệt.
-
Thúc đẩy sự tin tưởng: Khi các bên bình đẳng và tôn trọng lợi ích của nhau, niềm tin sẽ được củng cố, tạo cơ sở để mở rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực khác.
-
Ngăn ngừa xung đột: Nguyên tắc này giúp giảm thiểu nguy cơ mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, đồng thời xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
-
Góp phần vào hòa bình và phát triển: Bình đẳng và cùng có lợi không chỉ là nền tảng của hợp tác quốc tế mà còn giúp các dân tộc phát triển đồng đều, đóng góp vào hòa bình, ổn định toàn cầu.
Như vậy, nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi không chỉ đảm bảo hiệu quả hợp tác mà còn xây dựng mối quan hệ công bằng, hài hòa giữa các dân tộc.
Câu 14:
18/07/2024Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là
Đáp án là A
Lời giải: Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là 54 dân tộc.
Câu 15:
17/08/2024Dân tộc được hiểu theo nghĩa, là
Đáp án đúng là: A
Lời giải: Dân tộc được hiểu theo nghĩa, là một bộ phận dân cư của quốc gia.
A đúng
- B sai vì một dân tộc thiểu số chỉ là một nhóm người trong một quốc gia có số lượng ít hơn so với dân tộc chính, trong khi "dân tộc" là khái niệm rộng hơn, bao gồm toàn bộ cộng đồng có chung ngôn ngữ, văn hóa, và lịch sử.
- C sai vì một dân tộc ít người chỉ là một nhóm nhỏ trong tổng thể dân cư của một quốc gia, trong khi "dân tộc" bao gồm toàn bộ cộng đồng có chung ngôn ngữ, văn hóa, và lịch sử.
- D sai vì một cộng đồng có chung lãnh thổ chưa chắc đã có chung ngôn ngữ, văn hóa, và lịch sử, trong khi "dân tộc" là sự kết hợp của tất cả những yếu tố này.
"Dân tộc" được hiểu là một cộng đồng người có chung ngôn ngữ, văn hóa, lãnh thổ và lịch sử hình thành. Đây là một khái niệm xã hội và văn hóa, không đơn thuần chỉ là một bộ phận dân cư của quốc gia. Trong nhiều trường hợp, một quốc gia có thể bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, và ngược lại, một dân tộc có thể sống rải rác ở nhiều quốc gia. Vì vậy, "dân tộc" không chỉ đơn thuần đồng nghĩa với "quốc gia," mà còn phản ánh mối quan hệ văn hóa, lịch sử và xã hội của cộng đồng đó.
Câu 16:
18/07/2024Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập, quyền này thề hiện các dân tộc được bình đẳng về
Đáp án là C
Lời giải: Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập, quyền này thề hiện các dân tộc được bình đẳng về giáo dục.
Câu 17:
11/12/2024Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình, thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về
Đáp án đúng là : C
- Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình, thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về văn hóa.
- Nội dung bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc được thể hiện trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước là không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và thiểu số.
→ A sai
- Nội dung quyền bình đẳng về mặt chính trị giưa các dân tộc + Tất cả các cộng đồng dân tộc tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội. + Mọi thành viên của các dân tộc đều được tham gia vào quá trình bầu cử và ứng cử. + Mỗi dân tộc đều có đại diện trong hệ thống cơ quan nhà nước.
→ B sai
- Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục
→ D sai.
* Mở rộng:
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
- Các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da.
- Các dân tộc đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
* Bình đẳng về chính trị
- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.
* Bình đẳng về kinh tế
- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.
- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 18:
23/07/2024Nội dung quyền bình đẳng về văn hoá giữa các dân tộc là các dân tộc có quyền
Đáp án là A
Lời giải: Nội dung quyền bình đẳng về văn hoá giữa các dân tộc là các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hoá tốt đẹp của mình.
Câu 19:
18/07/2024Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó không trái với nội dung nào dưới đây?
Đáp án là A
Lời giải: Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó không trái với nội dungbình đẳng về chính trị.
Câu 20:
22/07/2024Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của vấn đề nào sau đây?
Đáp án là A
Lời giải: Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết giữa các dân tộc.
Câu 21:
19/07/2024Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây?
Đáp án là B
Lời giải: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung bình đẳng về chính trị.
Câu 22:
23/07/2024Phương án nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế?
Đáp án là D
Lời giải: Những dân tộc ở vùng thuận lợi mới được quan tâm hơn trong phát triển kinh tế là nội dung không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế.
*) Nội dun gbình đẳng giữa các cô giáo
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;
+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.
Xem thêm các bài viết liên quan khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Câu 23:
16/11/2024Phương án nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị?
Đáp án đúng là: D
Lời giải: Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế là nội dung không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị.
→ D đúng
- A sai vì không đủ để phản ánh toàn diện sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị. Bình đẳng chính trị còn bao gồm quyền tham gia vào các quyết định chính trị, quyền tự do ngôn luận, và quyền kiểm soát chính quyền mà không bị phân biệt theo dân tộc.
- B sai vì các dân tộc được tham gia quản lý nhà nước và xã hội là một phần của sự bình đẳng chính trị, nhưng không đủ để thể hiện đầy đủ sự bình đẳng. Bình đẳng chính trị bao gồm quyền tham gia vào các quyết định chính trị, quyền tự do ngôn luận, và việc bảo đảm các quyền lợi chính trị không phân biệt dân tộc.
- C sai vì các dân tộc được góp ý các vấn đề chung của cả nước là một yếu tố quan trọng, nhưng không đủ để phản ánh sự bình đẳng chính trị. Bình đẳng chính trị còn bao gồm quyền tham gia ra quyết định, bầu cử, ứng cử, và quyền tự do ngôn luận mà không bị phân biệt dựa trên dân tộc.
Sự bình đẳng chính trị không chỉ dừng lại ở quyền vay vốn mà còn liên quan đến quyền tham gia vào các quyết định chính trị, quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử và ứng cử, cũng như sự tham gia vào việc xây dựng và thực thi pháp luật. Bình đẳng chính trị giữa các dân tộc đảm bảo mọi dân tộc đều có quyền và cơ hội bình đẳng trong các hoạt động chính trị, từ đó tạo ra môi trường chính trị ổn định, không phân biệt giữa các dân tộc. Vay vốn ngân hàng là một yếu tố kinh tế, không thể phản ánh đầy đủ quyền lợi chính trị của các dân tộc trong một xã hội bình đẳng.
ự bình đẳng chính trị tập trung vào quyền tham gia vào quá trình ra quyết định chính trị, quyền bầu cử, ứng cử, quyền tự do ngôn luận, và đảm bảo quyền lợi công dân không bị phân biệt theo dân tộc. Bình đẳng chính trị yêu cầu các dân tộc phải có quyền ngang nhau trong các hoạt động chính trị, bảo vệ quyền lợi của họ trong xã hội và nhà nước. Mặc dù việc vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế có thể đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các dân tộc, nhưng đó là vấn đề kinh tế, không phản ánh toàn diện quyền lợi chính trị và sự tham gia của các dân tộc trong hệ thống chính trị.
Câu 24:
18/07/2024Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của chính phủ còn có tên gọi khác là
Đáp án là B
Lời giải: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của chính phủ còn có tên gọi khác là chương trình 135.
Câu 25:
18/07/2024Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn còn có tên gọi là
Đáp án là A
Lời giải: Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn còn có tên gọi là chương trình 134.
Câu 26:
17/07/2024Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
Đáp án là A
Lời giải: Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 27:
17/11/2024Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện quyền bình đẳng
Đáp án đúng là: A
Lời giải: Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
→ A đúng
- B, C, D sai vì việc bảo đảm tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước không phải là việc phân biệt giữa các công dân, vùng miền, mà là một biện pháp đảm bảo sự đại diện công bằng, bảo vệ quyền lợi của các dân tộc thiểu số trong công việc chung của nhà nước.
Nó đảm bảo sự đại diện công bằng, giúp các dân tộc thiểu số có tiếng nói trong các quyết định quan trọng của đất nước. Điều này không chỉ tạo cơ hội cho người dân tộc thiểu số tham gia vào quá trình xây dựng chính sách, mà còn thúc đẩy sự hòa hợp, đồng thuận xã hội giữa các dân tộc. Chính sách này còn phản ánh cam kết của nhà nước trong việc giảm thiểu bất bình đẳng xã hội, bảo vệ quyền lợi và phát triển kinh tế, văn hóa của các dân tộc thiểu số. Bằng cách đảm bảo quyền tham gia của họ, quốc gia cũng phát huy được sức mạnh của sự đa dạng văn hóa trong phát triển chung.
Việc bảo đảm tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Đây là một chính sách nhằm đảm bảo rằng các dân tộc thiểu số có đủ đại diện trong các cơ quan ra quyết định của nhà nước, từ đó bảo vệ quyền lợi và nhu cầu riêng biệt của các nhóm dân tộc này. Quyền bình đẳng không chỉ là việc các dân tộc có quyền tự do, mà còn phải có sự tham gia và tiếng nói trong các vấn đề chính trị, xã hội quan trọng. Chính sách này cũng giúp hạn chế sự phân biệt và bất bình đẳng giữa các dân tộc, đồng thời thúc đẩy sự hòa nhập và phát triển chung của toàn xã hội. Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp còn thể hiện sự tôn trọng và công nhận giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số trong một quốc gia đa sắc tộc.
Câu 28:
25/09/2024Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án đúng là: B
Lời giải: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị.
B đúng
- A, C, D sai vì quyền này chỉ tập trung vào khả năng tham gia vào các hoạt động chính trị của công dân. Quyền bầu cử và ứng cử cụ thể thể hiện quyền bình đẳng về chính trị, cho phép mọi công dân, không phân biệt dân tộc, đều có quyền quyết định về các vấn đề chính trị của đất nước.
Quyền bầu cử và ứng cử của công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau, khi đủ điều kiện pháp luật quy định, thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị. Điều này khẳng định rằng mọi công dân, bất kể dân tộc, đều có quyền tham gia vào quá trình quyết định các vấn đề chính trị và quản lý nhà nước.
-
Bình đẳng trong quyền lợi: Quyền bầu cử và ứng cử giúp tất cả các dân tộc có tiếng nói trong hệ thống chính trị, từ đó đảm bảo rằng quyền lợi và nguyện vọng của từng dân tộc được lắng nghe và bảo vệ.
-
Thúc đẩy sự đoàn kết: Việc khẳng định quyền bình đẳng này cũng góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo ra một môi trường chính trị công bằng và dân chủ hơn.
-
Thực thi quyền con người: Quyền bầu cử và ứng cử không chỉ là quyền chính trị mà còn là quyền con người cơ bản, thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ nhân quyền của Nhà nước đối với tất cả công dân.
-
Khuyến khích tham gia: Qua việc tạo điều kiện cho các dân tộc tham gia vào công tác quản lý, nhà nước khuyến khích sự tham gia tích cực và trách nhiệm của công dân vào sự phát triển của đất nước.
Như vậy, quyền bầu cử và ứng cử không chỉ là quyền cá nhân mà còn là một biểu hiện quan trọng của sự bình đẳng chính trị giữa các dân tộc trong một quốc gia đa dạng như Việt Nam.
Câu 29:
22/07/2024Những chính sách phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc và miền núi, vùng sâu vùng xa. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án là A
Lời giải: Những chính sách phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc và miền núi, vùng sâu vùng xa. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế.
Câu 30:
19/07/2024Phương án nào dưới đây sai khi bàn về việc sử dụng phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc?
Đáp án là A
Lời giải: Phương án không được sử dụng là sai khi bàn về việc sử dụng phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc.
Câu 31:
18/07/2024Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, có đời sống khó khăn vì vậy được Nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây?
Đáp án là C
Lời giải: Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, có đời sống khó khăn vì vậy được Nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 32:
17/07/2024N là người dân tộc thiểu số được cộng 1.5 điểm ưu tiên trong xét tuyển vào đại học. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án là C
Lời giải: N là người dân tộc thiểu số được cộng 1.5 điểm ưu tiên trong xét tuyển vào đại học. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa, giáo dục.
Câu 33:
18/07/2024Tại Trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban Giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát những bài hát, điệu múa thuộc đặc trưng của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về
Đáp án là B
Lời giải: Tại Trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban Giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát những bài hát, điệu múa thuộc đặc trưng của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về văn hóa.
Câu 34:
18/07/2024Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
Đáp án là B
Lời giải: Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực chính trị.
Câu 35:
22/07/2024Sau giờ học trên lớp, X (dân tộc Kinh) giảng bài cho Y (dân tộc Ê- đê). Hành vi của X thể hiện
Đáp án là B
Lời giải: Sau giờ học trên lớp, X (dân tộc Kinh) giảng bài cho Y (dân tộc Ê- đê). Hành vi của X thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 36:
23/07/2024Trong ngày hội đoàn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc mình, em sẽ lựa chọn trang phục nào để thể hiện nét văn hóa của vùng miền mình?
Đáp án là A
Lời giải: Trang phục truyền thống của dân tộc thể hiện nét văn hóa của vùng miền.
Câu 37:
21/07/2024Vừa qua chị X (người dân tộc Khơ-me) được Nhà nước hỗ trợ tiền để mở lớp dạy những điệu múa truyền thống cho con em đồng bào dân tộc mình. Em nên có thái độ như thế nào để thể hiện bản thân là người biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
Đáp án là A
Lời giải: Ủng hộ, đồng tình với việc này là thái độ nên có để thể hiện bản thân là người biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 38:
18/07/2024"Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc" là nội dung nào của bình đẳng giữa các dân tộc?
Đáp án là A
Lời giải: "Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc" là ý nghĩa của bình đẳng giữa các dân tộc.
Bài thi liên quan
-
Đề số 2 ( Quyền bình đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc)
-
31 câu hỏi
-
40 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (501 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1402 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc (415 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (400 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (6221 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2390 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (2034 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1723 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1244 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1210 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1135 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (1020 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (1019 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật và đời sống (985 lượt thi)