Trắc nghiệm GDCD 12 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc
Đề số 2 ( Quyền bình đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc)
-
417 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ giữa các dân tộc. Mọi hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị xử lí nghiêm minh. Điều này nhằm đảm bảo
Đáp án là A
Lời giải: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ giữa các dân tộc. Mọi hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị xử lí nghiêm minh. Điều này nhằm đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 2:
17/07/2024Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là
Đáp án là A
Lời giải: Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là tôn giáo.
Câu 3:
18/07/2024Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất.... được gọi chung là
Đáp án là D
Lời giải: Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất.... được gọi chung là các cơ sở tôn giáo.
Câu 4:
21/07/2024Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên như thánh thần, chúa trời là
Đáp án là B
Lời giải: Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên như thánh thần, chúa trời là tín ngưỡng.
Câu 5:
19/07/2024Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là
Đáp án là D
Lời giải: Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là hoạt động tôn giáo.
Câu 6:
19/07/2024Nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo được gọi là
Đáp án là C
Lời giải: Nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo được gọi là cơ sở tôn giáo.
Câu 7:
19/07/2024Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của
Đáp án là B
Lời giải: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật.
Câu 8:
19/07/2024Hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm tổn hại đến an ninh quốc gia là hành vi mà pháp luật nước ta là hành vi
Đáp án là A
Lời giải: Hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm tổn hại đến an ninh quốc gia là hành vi mà pháp luật nước ta là hành vi nghiêm cấm.
Câu 9:
19/07/2024Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo
Đáp án là C
Lời giải: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Câu 10:
21/11/2024Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ là nội dung quyền bình đẳng giữa các
Đáp án đúng là : A
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ là nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo
- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo vệ.
b. Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;
+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc
- Thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam,
- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh.
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật
- Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.
- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 11:
24/10/2024Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
=> B, C, D sai vì là những nội dung của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo"
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;
+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Câu 12:
19/07/2024Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở
Đáp án là C
Lời giải: Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 13:
20/07/2024Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuồn khổ của
Đáp án là B
Lời giải: Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuồn khổ của pháp luật.
Câu 14:
25/10/2024Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải tôn trọng lẫn nhau.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo"
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;
+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Câu 15:
07/11/2024Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Đáp án là D
Giải thích: Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luật là quan điểm không đúng khi nói về nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.=> D sai
*Tìm hiểu thêm:Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo"
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;
+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Câu 16:
19/07/2024Phương án nào sau đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Đáp án là C
Lời giải: Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình là phương án không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Câu 17:
19/07/2024Phương án nào dưới đây không thuộc nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Đáp án là D
Lời giải: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm không thuộc nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Câu 18:
01/10/2024Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
Đáp án đúng là: A
Lời giải: Thắp nhang cho người đã khuất là hành vi tín ngưỡng.
A đúng
- B, C, D sai vì chúng không liên quan trực tiếp đến việc tôn kính hay tưởng nhớ đến tổ tiên hay các vị thần linh. Thay vào đó, những hành vi này thường xuất phát từ sự mê tín dị đoan và niềm tin vào những điều không chắc chắn, không được chứng minh về mặt khoa học, nhằm tìm kiếm may mắn hoặc tránh rủi ro trong các tình huống cụ thể.
Hành vi thắp nhang cho người đã khuất là một trong những cách thể hiện tín ngưỡng sâu sắc trong nhiều nền văn hóa, đặc biệt là trong văn hóa Á Đông. Hành động này không chỉ mang ý nghĩa tưởng nhớ, tri ân và thể hiện lòng tôn kính đối với tổ tiên, mà còn được coi là một phương thức giao tiếp với thế giới tâm linh. Khi thắp nhang, người thực hiện thường cầu nguyện cho linh hồn người đã khuất được siêu thoát, bình an và phù hộ cho gia đình còn sống.
Ngoài ra, thắp nhang cũng thể hiện sự kết nối giữa thế giới vật chất và tinh thần, là cách để duy trì truyền thống văn hóa và tín ngưỡng của cộng đồng. Hành động này có thể được thực hiện trong các dịp lễ như Tết, giỗ tổ hay các buổi lễ tưởng niệm khác. Qua đó, không chỉ giữ gìn bản sắc văn hóa mà còn củng cố mối quan hệ gia đình, cộng đồng và tinh thần dân tộc.
Câu 19:
19/07/2024Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh hành vi theo tôn giáo trái với quy định của pháp luật?
Đáp án là A
Lời giải: Buôn thần bán thánh là khẩu hiệu phản ánh hành vi theo tôn giáo trái với quy định của pháp luật.
Câu 20:
11/12/2024Phương án nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Đáp án là B
Giải thích: Người đã theo tôn giáo không có quyền bỏ để theo tôn giáo khác là phương án không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo"
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;
+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Câu 21:
18/07/2024Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn giáo và giữa công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ như thế nào với nhau?
Đáp án là A
Lời giải: Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn giáo và giữa công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ tôn trọng nhau.
Câu 22:
18/07/2024Các cơ sở tôn giáo được pháp luật thừa nhận dù lớn hay nhỏ được Nhà nước đối xử
Đáp án là C
Lời giải: Các cơ sở tôn giáo được pháp luật thừa nhận dù lớn hay nhỏ được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau.
Câu 23:
22/07/2024Ông A không đồng ý cho M kết hôn với K vì do hai người không cùng tôn giáo. Ông A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa
Đáp án là B
Lời giải: Ông A không đồng ý cho M kết hôn với K vì do hai người không cùng tôn giáo. Ông A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Câu 24:
17/07/2024Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành vi của ông K biểu hiện của
Đáp án là D
Lời giải: Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành vi của ông K biểu hiện của phân biệt, đối xử vì lí do tôn giáo.
Câu 25:
01/08/2024A và B chơi thân với nhau nhưng mẹ của A kịch liệt ngăn cản A vì B có theo tôn giáo. Hành vi của mẹ A xâm phạm quyền bình đẳng giữa
Đáp án đúng là B
Lời giải: A và B chơi thân với nhau nhưng mẹ của A kịch liệt ngăn cản A vì B có theo tôn giáo. Hành vi của mẹ A xâm phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Bình đẳng dân tộc là quyền của các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo trình độ phát triển, màu da, đa số, thiểu số … đều có quyền và nghĩa vụ như nhau.
→ A sai
Giáo hội là Tổ chức tôn giáo dựa trên cơ sở cùng chung tín ngưỡng, nghi lễ thờ cúng và giáo luật, bao gồm các tín đồ và các chức sắc có thứ tự trên dưới được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến cơ sở.Trường hợp trên B theo tôn giáo,không phải giáo hội
→ C sai
Bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình chính là bình đẳng về quyền giữa vợ và chồng cùng các thành viên khác trong gia đình.
→ D sai
Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo
- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo vệ.
b. Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;
+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc
- Thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam,
- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh.
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật
- Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.
- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 26:
18/07/2024Ngày 27/7 hằng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh đến viếng nghĩa trang các anh hùng liệt sĩ ở địa phương. Hoạt động này là biểu hiện của
Đáp án là A
Lời giải: Ngày 27/7 hằng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh đến viếng nghĩa trang các anh hùng liệt sĩ ở địa phương. Hoạt động này là biểu hiện của hoạt động tín ngưỡng.
Câu 27:
21/07/2024Hằng ngày, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A là biểu hiện của
Đáp án là A
Lời giải: Hằng ngày, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A là biểu hiện của hoạt động tín ngưỡng.
Câu 28:
18/07/2024Bố chị T không cho chị T kết hôn với anh A vì anh A là người theo đạo Thiên Chúa. Trong trường hợp này, bố chị T đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào?
Đáp án là C
Lời giải: Bố chị T không cho chị T kết hôn với anh A vì anh A là người theo đạo Thiên Chúa. Trong trường hợp này, bố chị T đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực tôn giáo.
Câu 29:
19/07/2024Ở địa phương em xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người tham gia một tôn giáo lạ. Trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật?
Đáp án là B
Lời giải: Trong trường hợp này, em nên không nhận tiền và báo chính quyền địa phương cho đúng với quy định của pháp luật.
Câu 30:
20/07/2024Gia đình ông X ngăn cản việc con trai mình kết hôn với chị Y vì lí do hai người không cùng tôn giáo. Nếu là Y, em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật?
Đáp án là D
Lời giải: Gia đình ông X ngăn cản việc con trai mình kết hôn với chị Y vì lí do hai người không cùng tôn giáo. Nếu là Y, em nên giải thích cho ông X hiểu việc ngăn cản kết hôn vì lí do tôn giáo là trái pháp luật.
Câu 31:
19/07/2024Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương. Em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng vói quy định của pháp luật?
Đáp án là A
Lời giải: Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương thì em nên báo với chính quyền địa phương để xử lí.
Bài thi liên quan
-
Đề số 1 ( Quyền bình đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc)
-
38 câu hỏi
-
40 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (501 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1402 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc (416 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (400 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (6221 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2390 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (2039 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1723 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1244 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1210 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1136 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (1021 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (1020 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật và đời sống (986 lượt thi)