Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2)
-
405 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
Đáp án: A
Giải thích: SGK/29, địa lí 12 cơ bản.
Câu 2:
23/07/2024Sự xâm lược mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là đặc điểm nào của địa hình nước ta?
Đáp án: A
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3:
23/07/2024Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/29, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4:
23/07/2024Địa hình của nước ta không có vùng nào dưới đây?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/29, địa lí 12 cơ bản.
Câu 5:
23/07/2024Dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên của
Đáp án: B
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Câu 6:
23/07/2024Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
Đáp án: B
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Câu 7:
23/07/2024Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là nét nổi bật của địa hình vùng núi
Đáp án: C
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8:
23/07/2024Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Nam là
Đáp án D.
Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Nam là gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. Một số cao nguyên tiêu biểu như Cao Nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Kon Tum,…
Câu 9:
24/10/2024Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là
Đáp án đúng là: C
- Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam.
+ Gồm các dãy núi song song và so le.
+ Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu.
C đúng
- A sai vì vùng này chủ yếu có địa hình đồi núi hẹp và cao, không hình thành các cánh cung lớn như các khu vực khác.
- B sai vì khu vực này chủ yếu có các dãy núi thấp hơn và địa hình phức tạp hơn.
- D sai vì khu vực này chủ yếu có các dãy núi cao và địa hình đa dạng hơn, không chỉ đơn thuần là cao nguyên.
* Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
Vùng đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
Câu 10:
29/09/2024Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam là
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Trường Sơn Bắc chủ yếu là địa hình đồi núi thấp và trung bình, độ cao lớn nhất không quá 2000m, đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển. Trường Sơn Nam có đia hình núi cao, một số dãy núi cao trên 2000m nhưng không đến 3000m như núi Ngọc Linh (2598m – đỉnh núi cao nhất ở Trường Sơn Nam), Lang Biang (2187m),… và chủ yếu là các cao nguyên badan xếp tầng 500 – 800 – 1000m như cao nguyên Lâm Viên, Kon Tum, Mơ Nông, Pleiku,…
B đúng
- A sai vì trường Sơn Bắc chủ yếu là các dãy núi thấp và hẹp, trong khi Trường Sơn Nam có nhiều đỉnh cao hơn 2000m như Ngọc Linh, Bidoup.
- C sai vì trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất chỉ khoảng 2598m (đỉnh Ngọc Linh), không vượt quá 3000m.
- D sai vì trường Sơn Nam không có núi cao hơn và cũng không phải là khu vực có đỉnh núi cao nhất nước (đỉnh Fansipan, 3143m, nằm ở Tây Bắc).
*) Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
Con người tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
Vùng đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 11:
23/07/2024Đặc điểm chung của vùng núi Đông Bắc không phải là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Câu 12:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, cho biết Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh nào dưới đây?
Đáp án: A
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, ta thấy Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
Câu 13:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào sau đây?
Đáp án: B
Giải thích:
- B1. Xác định vị trí đèo Ngang trên bản đồ Atlat ĐLVN trang 13.
- B2. Căn cứ vào Atlat trang 4 -5 (Bản đồ hành chính), đối chiếu và xác định tên các tỉnh nơi phân bố đèo Ngang ⇒ Xác định được hai tỉnh là Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Câu 14:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, cho biết sông Cả đã bồi đắp nên đồng bằng nào sau đây?
Đáp án: B
Hướng dẫn: Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, xác định vị trí đồng bằng Nghệ An và tên con sông chảy qua đồng bằng này. Ta thấy, đồng bằng Nghệ An được hình thành do phù sa của sông Cả bồi đắp.
Câu 15:
09/10/2024Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Bán bình nguyên và đồi trung du đều là dạng địa hình nằm chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng. Vùng Đông Nam Bộ có dạng địa hình bán bình nguyên điển hình với các bậc thềm phù sa cổ,…
*Tìm hiểu thêm: "Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người"
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
Câu 16:
11/11/2024Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là thung lũng sông Cả.
*Tìm hiểu thêm: "Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người"
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
Con người tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
Vùng đồi núi |
Đông Bắc |
- Vị trí: Nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Hướng: Vòng cung; hướng nghiêng chung: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. - Đặc điểm hình thái: + Gồm 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các dãy núi cao trên 2000m ở rìa phía Bắc, núi trung bình ở giữa, đồng bằng ở phía Đông, Đông Nam. + Các thung lũng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. |
Tây Bắc |
- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Độ cao: Địa hình cao nhất nước ta. - Đặc điểm hình thái: địa hình với 3 mạch núi lớn. + Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn. + Phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. |
|
Trường Sơn Bắc |
- Vị trí: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. - Hướng: Tây Bắc – Đông Nam. - Đặc điểm hình thái + Gồm các dãy núi song song và so le. + Địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. |
|
Trường Sơn Nam |
- Vị trí: Phía Nam dãy Bạch Mã. - Hướng: Vòng cung. - Đặc điểm hình thái: Có sự bất đối xứng giữa sườn hai sườn đông, tây của Tây Trường Sơn. + Địa hình núi ở phía đông với những đỉnh núi trên 2000m và thấp dần ra biển. + Phía Tây gồm các cao nguyên tương đối bằng phẳng thành các bề mặt cao 500-800-1000m và địa hình bán bình nguyên xen đồi. |
|
Bán bình nguyên và vùng đồi trung du |
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. |
|
Bán bình nguyên |
- Vị trí: Đông Nam Bộ. - Đặc điểm: Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan. |
|
Đồi trung du |
- Vị trí: Rìa phía Bắc, phía Tây đồng bằng sông Hồng, ven biển ở dải đồng bằng miền Trung. - Đặc điểm: Phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. |
Câu 17:
23/07/2024Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là
Đáp án C.
Ranh giới giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là dãy Bạch Mã. Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi tạo thành ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, Việt Nam. Dãy núi này nằm trong vườn quốc gia Bạch Mã.
Câu 18:
23/07/2024Đặc điểm địa hình “thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu, ở giữa thấp trũng” là của vùng núi nào sau đây?
Đáp án C.
Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
- Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
- Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.
Câu 19:
23/07/2024Vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm
Đáp án C
Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên. Địa hình núi với những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có sự tương phản giữa hai sường đông – tây.
Câu 20:
23/07/2024Khu vực có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt phủ badan là
Đáp án D.
Khu vực Đông Nam Bộ có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt phủ badan. Đất badan và phù sa cổ thích hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cao su, cà phê, điều, tiêu,…
Câu 21:
26/09/2024Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở rìa phía bắc và phía tây của vùng Đồng bằng sông Hồng. Một số tỉnh điển hình nằm ở vùng trung du chuyển tiếp này là tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang,…
C đúng
- A sai vì khu vực này chủ yếu là địa hình đồi núi thấp và đồng bằng hẹp, không có dải trung du rộng lớn như ở rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng. Dải trung du rộng nhất tập trung chủ yếu ở miền Bắc với đặc trưng là các đồi bát úp liên tiếp.
- B sai vì khu vực này chủ yếu là địa hình đồng bằng thấp trũng, không có dạng địa hình đồi trung du. Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm chủ yếu ở rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng.
- D sai vì khu vực này chủ yếu là địa hình núi cao và cao nguyên, không có dạng địa hình đồi trung du thấp như ở rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng.
Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ, cụ thể là vùng trung du phía Đông và Đông Bắc của đồng bằng sông Hồng. Đây là khu vực chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và đồng bằng châu thổ sông Hồng. Đặc điểm của dải đồi này là các đồi núi thấp với độ cao trung bình từ 100 – 200m, có dạng bát úp, xen lẫn các thung lũng nhỏ hẹp.
Khu vực này có lớp vỏ phong hóa dày, địa hình bị chia cắt mạnh, tạo thành các dải đồi nhấp nhô liên tục. Vùng trung du rộng lớn này thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như chè, cây ăn quả và phát triển kinh tế vườn đồi. Đây cũng là nơi phân bố dân cư đông đúc và là khu vực trung chuyển hàng hóa, kết nối giữa vùng núi cao phía Bắc với đồng bằng sông Hồng, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở rìa phía bắc và phía tây của đồng bằng sông Hồng, là vùng chuyển tiếp giữa địa hình núi cao của miền núi Đông Bắc với đồng bằng châu thổ sông Hồng. Đây là khu vực địa hình thoải, với đặc điểm là các đồi bát úp, xen kẽ giữa các thung lũng nhỏ và đồng bằng hẹp. Đặc điểm địa hình này giúp điều hòa dòng chảy từ vùng núi xuống đồng bằng, hạn chế tình trạng xói mòn, rửa trôi đất và sạt lở. Vùng trung du này cũng là nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế như trồng cây công nghiệp (chè, cây ăn quả), cây lương thực và phát triển chăn nuôi. Nhờ sự đa dạng về địa hình, tài nguyên thiên nhiên và khí hậu ôn hòa, khu vực này đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tiếp, kết nối và phát triển kinh tế – xã hội giữa miền núi và đồng bằng sông Hồng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 22:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là
Giải thích: Căn cứ vào atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là đỉnh Ngọc Linh (2598m). Một số đỉnh núi khác có độ cao trên 2000m là Chư Yang Sin (2405m), Bi Doup (2287m), Ngọc Krinh (2025m),…
Đáp án: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (5616 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi (868 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 1) (514 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (404 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 (có đáp án): Bài tập đất nước nhiều đồi núi (381 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (6878 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (6856 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (6112 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (4786 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (4680 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (2913 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (1125 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (1075 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (722 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (711 lượt thi)