Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (Thông hiểu)
-
809 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đáp án đúng là: B
Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai là các sân bay thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
B đúng
- A sai vì sân bay Nội Bài thuộc vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ, đóng vai trò quan trọng trong giao thông hàng không kết nối khu vực và quốc tế, đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của vùng.
- C sai vì 3 khu vực này không thuộc miền Trung và cũng không phải là vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung.
- D sai vì sân bay Tân Sơn Nhất thuộc vùng kinh tế trọng điểm của miền Nam Việt Nam. Đây là một trong những cơ sở hạ tầng hàng không quan trọng, phục vụ cho hoạt động kinh tế, du lịch và giao thông quốc tế của khu vực.
*) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
- Quy mô (2006):
+ Bao gồm 5 tỉnh: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Diện tích: 28 nghìn km2.
+ Dân số: Đạt 6,3 triệu người.
- Thế mạnh:
+ Vị trí địa lý là điểm chuyển tiếp quan trọng từ vùng phía Bắc sang phía Nam, có cửa ngõ ra biển và các cơ sở giao thông như sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, cảng biển Đà Nẵng và Chân Mây.
+ Đà Nẵng đóng vai trò là trung tâm kinh tế, giao thông và truyền thông của miền Trung và cả nước.
+ Có ưu điểm về khai thác tài nguyên biển, khoáng sản và rừng.
- Hạn chế:
Gặp hạn chế về lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng và năng lượng.
- Định hướng phát triển:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hóa đại.
+ Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi thế về tài nguyên và thị trường.
+ Tăng cường phát triển các khu vực chuyên sản xuất hàng hoá nông nghiệp, thuỷ sản, thương mại và du lịch.
+ Tăng cường công tác phòng chống thiên tai và nâng cao chất lượng lao động.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 2:
21/07/2024Đáp án: C
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế đóng góp lớn nhất vào GDP của nước ta.
Câu 3:
22/07/2024Đáp án: C
Định hướng chính trong phát triển ngành nông nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao.
Câu 4:
21/07/2024Đáp án: C
Trong những năm tới công nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt các khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư ở trong và ngoài nước.
Câu 5:
20/07/2024Đáp án: C
Quốc lộ 5 và 18 là các tuyến giao thông huyết mạch gắn kết vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân.
Câu 6:
22/07/2024Đáp án: C
Điểm giống nhau về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam là có nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng cao.
Câu 7:
23/07/2024Đáp án: A
So với các vùng kinh tế trọng điểm khác của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có lịch sử phát triển lâu đời nhất.
Câu 8:
22/07/2024Đáp án: A
So với các vùng kinh tế trọng điểm khác, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có trình độ phát triển kinh tế cao nhất.
Câu 9:
14/07/2024Đáp án: C
Thế mạnh nổi bật nhất của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng.
Câu 10:
21/07/2024Đáp án: A
Tỉnh Long An thuộc đồng bằng sông Cửu Long gia nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam do có vị trí gần vùng Đông Nam Bộ.
Câu 11:
22/07/2024Đáp án: D
Có diện tích lớn nhất so với các vùng kinh tế trọng điểm khác là phát biểu không đúng với đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Câu 12:
21/07/2024Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (Nhận biết)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (808 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Các vùng kinh tế trọng điểm (291 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 1) (230 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 2) (248 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 3) (240 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (280 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Các vùng kinh tế trọng điểm (235 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8575 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6225 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5487 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4314 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (3989 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3753 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3080 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2566 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (723 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (437 lượt thi)