Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ P1

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ P1

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ P1

  • 349 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 1, SGK/176 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 2:

23/07/2024

Nhận định nào không đúng là điều kiện thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/177 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 3:

23/07/2024

Khoáng sản có ý nghĩa quang trọng hàng đầu đối với vùng Đông Nam Bộ và cả nước là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/178 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 4:

23/07/2024

Khó khăn về tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thiếu nước vào mùa khô là khó khăn lớn đối với vùng Đông Nam Bộ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. Đây là vấn đề thường xuyên gặp phải, khiến cho việc cung cấp nước cho sản xuất và đời sống hàng ngày trở nên khó khăn và phụ thuộc nhiều vào các nguồn nước lớn từ bên ngoài.

B đúng

- A sai vì khu vực này chủ yếu có đất đỏ và đất pha đỏ, thích hợp cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng. Đất phèn và đất mặn thường tập trung ở các khu vực ven biển hẹp, không chiếm diện tích lớn và không ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp chính của vùng.

- C sai vì khu vực này có địa hình phẳng và không gian rộng rãi, dễ dàng điều chỉnh và phòng ngừa bằng các biện pháp kỹ thuật như xây dựng rào chắn và trồng rừng phòng hộ. Các biện pháp này giúp giữ đất chặt chẽ và bảo vệ mạng lưới đường giao thông cũng như các đô thị ven biển.

- D sai vì khu vực này có hệ thống thoát nước tương đối tốt và thích hợp cho các hoạt động nông nghiệp. Đồng thời, các biện pháp dự báo thời tiết và quản lý ngập lụt giúp giảm thiểu tác động tiêu cực từ các đợt mưa lớn.

*) Khó khăn về tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ

  • Hạn hán và thiếu nước: Vùng Đông Nam Bộ thường gặp khó khăn về nước do thời tiết khô hạn, đặc biệt là vào mùa khô, ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp và sinh hoạt.

  • Ngập lụt: Khu vực này dễ bị ngập lụt trong mùa mưa do địa hình thấp và hệ thống thoát nước chưa đầy đủ, đặc biệt là ở các khu đô thị và ven sông.

  • Xói mòn đất: Địa hình bằng phẳng và không đồng đều khiến vùng Đông Nam Bộ dễ bị xói mòn đất, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và hạ tầng.

  • Ô nhiễm môi trường: Vùng này đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước từ các nguồn xả thải công nghiệp và sinh hoạt, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và đời sống dân cư.

  • Biến đổi khí hậu: Sự biến đổi khí hậu là một thách thức ngày càng lớn với vùng Đông Nam Bộ, gây ra thời tiết bất thường, mưa lũ dồn dập và nhiệt độ cao kéo dài, làm gia tăng nguy cơ thiên tai và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và kinh tế địa phương.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ


Câu 5:

23/07/2024

Điểm giống nhau giữa vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên về tự nhiên là

Xem đáp án

Giải thích: Điểm giống nhau giữa vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên về tự nhiên là cả hai vùng này đều có diện tích đất badan giàu dinh dưỡng tập trung thành vùng lớn, rất thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu,…

Đáp án: B


Câu 6:

23/07/2024

Về tự nhiên, vùng Đông Nam Bộ khác Tây Nguyên ở chỗ nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Về tự nhiên, vùng Đông Nam Bộ khác Tây Nguyên ở chỗ khí hậu ở vùng Đông Nam Bộ ít phân hóa theo độ cao còn Tây Nguyên có các cao nguyên xếp tầng cao 800 – 1000 – 1500m với một số đỉnh núi cao trên 2000m nên khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.

Đáp án: A


Câu 7:

23/07/2024

So với các vùng khác trong cả nước, Đông Nam Bộ là vùng có

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/178 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 8:

23/07/2024

Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/178 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 9:

23/07/2024

Nhân tố quan trọng nhất để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/177 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 10:

23/07/2024

Biểu hiện nào không chứng minh cho Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta?

Xem đáp án

Giải thích: Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta. Diện tích cây cao su và cây điều lớn nhất cả nước, diện tích cây cà phê đứng thứ 2 cả nước sau vùng Tây Nguyên. Diện tích cây dừa lớn nhất cả nước ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ có diện tích dừa ít nhưng đang có xu hướng tăng lên.

Đáp án: D


Câu 11:

23/07/2024

Vấn đề được đặt ra hiện nay đối với Đông Nam Bộ trong việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo chiều sâu là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Phát triển công nghiệp theo chiều sâu không tách rời xu thế mở rộng quan hệ đầu tư nước ngoài, phát triển các ngành công nghiệp năng lượng (nhiệt điện, thủy điện), các ngành công nghiệp hóa chất, dược phẩm, thực phẩm,... những ngành có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước, đất và cả không khí rất cao. Chính vì vậy, vấn đề được đặt ra hiện nay đối với Đông Nam Bộ trong việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo chiều sâu là bảo vệ môi trường nhằm mục đích sự phát triển không làm tổn hại đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


Câu 12:

23/07/2024

Cho bảng số liệu:

Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (Đơn vị: %)

Theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài → Biểu đồ tròn (cụ thể là mỗi năm 1 hình tròn) là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 1995 và năm 2005.


Câu 13:

23/07/2024

Cho bảng số liệu:

Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (Đơn vị: %)

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không chính xác về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích

Nhận xét:

- Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng cao thứ 2 và có xu hướng giảm (38,8% xuống 24,1%) ⇒ Nhận xét A. Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm là Sai và Nhận xét C đúng.

- Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm (19,7% xuống 23,4%) ⇒ Nhận xét B đúng.

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng nhanh (41,5% lên 52,5%) ⇒ Nhận xét D đúng.


Câu 14:

23/07/2024

Cho bảng số liệu sau:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH XÂY DỰNG THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 2010 CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐÔNG NAM BỘ, GIAI ĐOẠN 2005 – 2013 (Đơn vị: Tỉ đồng)

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự so sánh giá trị sản xuất ngành xây dựng của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ giai đoạn 2005 – 2013 là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Xác định từ khóa: Biểu đồ thể hiện sự “so sánh giá trị sản xuất” ⇒ so sánh giá trị sản xuất chính là so sánh giá trị tuyệt đối của hai đối tượng (có cùng đơn vị). Áp dụng phương pháp nhận dạng biểu đồ cột ghép ⇒ Lựa chọn biểu đồ cột ghét để thể hiện sự so sánh giá trị sản xuất ngành xây dựng của ĐBSH và ĐNB.


Câu 15:

23/07/2024

Cho bảng số liệu sau:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH XÂY DỰNG THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 2010 CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐÔNG NAM BỘ, GIAI ĐOẠN 2005 – 2013 (Đơn vị: Tỉ đồng)

Nhận xét đúng nhất về giá trị sản xuất ngành xây dựng của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ giai đoạn 2005 – 2013 là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Giá trị sản xuất ngành xây dựng của 2 vùng nhìn chung có xu hướng tăng nhưng khác nhau:

     + Giá trị sản xuất ngành xây dựng của Đồng bằng sông Hồng tăng liên tục và tăng thêm 101 727,1 tỉ đồng (tăng gấp khoảng 1,9 lần).

     + Giá trị sản xuất ngành xây dựng của Đông Nam Bộ tăng nhưng không ổn định (2005 – 2010; 2011 - 2013 tăng và 2010 – 2011 giảm). Tăng thêm 69 249,2 tỉ đồng (tăng gấp 1,9 lần).

- Tốc độ tăng trưởng của Đông Nam Bộ nhanh hơn Đồng bằng sông Hồng (194,8% so với 188,2%).

Như vậy, giá trị sản xuất ngành xây dựng của Đông Nam Bộ tăng gấp 1,95 lần là đáp án đúng nhất.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương