Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa

  • 385 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/09/2024

Đô thị hoá của nước ta có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đô thị hoá của nước ta có đặc điểm là: Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa còn thấp; tỉ lệ thị dân tăng nhanh; đô thị phân bố không đồng đều theo vùng.

A đúng 

- B sai vì đô thị hóa thường gắn với sự gia tăng tỉ lệ dân cư đô thị. Do đó, tỉ lệ dân thành thị giảm không phản ánh sự phát triển đô thị hóa.

- C sai vì đô thị hóa thường tập trung vào các khu vực kinh tế phát triển hơn, dẫn đến sự phân bố đô thị không đồng đều.

- D sai vì do sự phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng chưa đồng đều, không đủ khả năng thúc đẩy đô thị hóa nhanh chóng.

*) Đặc điểm

a. Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp

* Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chậm 

- Thế kỉ thứ III TCN đã có đô thị đầu tiên (Cổ  Loa).

- Thế kỉ VI: Thành Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, ĐN, Phố Hiến.

- Thời Pháp thuộc: Đô thị quy mô nhỏ, có chức năng hành chính, quân sự.

- Từ 1945 - 1954: Quá trình Đô thị hóa diễn ra chậm.

- Từ 1954 - 1975:

+ Miền Nam: Phục vụ âm mưu thôn tính của đế quốc Mĩ.

+ Miền Bắc: Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.

- Từ 1975 đến nay: Đô thị hóa có nhiều chuyển biến tích  cực.

* Trình độ đô thị hóa thấp:

- Quy mô không lớn, phân bố tản mạn, nếp sống xen giữa thành thị và nông thôn làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế.

- Tỉ lệ dân đô thị thấp.

- Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới.

b. Tỉ lệ dân thành thị tăng

- Từ 19,5% (Năm 1990) tăng lên 26,9% (Năm 2005).

- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 2:

23/07/2024

Đô thị đầu tiên của Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Được xem là đô thị đầu tiên của Việt Nam đối với Cổ Loa.


Câu 3:

20/08/2024

Đặc điểm nào sau đây không đúng với đô thị thời Pháp thuộc ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Đặc điểm không đúng với đô thị thời Pháp thuộc ở nước ta là: Đến cuối thế kỉ XX mới có một số đô thị lớn.

D đúng 

- A sai vì hệ thống đô thị thời Pháp thuộc vẫn có cơ sở để mở rộng, với nhiều quy hoạch xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, như đường xá, cảng, và các công trình công cộng, nhằm phục vụ nhu cầu khai thác và kiểm soát thuộc địa của người Pháp.

- B sai vì các tỉnh, huyện lị thời Pháp thuộc thường có quy mô nhỏ vì chính quyền thực dân chỉ tập trung phát triển đô thị lớn để phục vụ khai thác kinh tế và kiểm soát hành chính, đây là đặc điểm chung của đô thị thời kỳ này.

- C sai vì một số đô thị còn phát triển kinh tế và thương mại, đặc biệt là các cảng biển và trung tâm công nghiệp lớn.

Đặc điểm không đúng với đô thị thời Pháp thuộc ở nước ta là đến cuối thế kỉ XX mới có một số đô thị lớn vì vào thời kỳ Pháp thuộc, nhiều đô thị lớn đã bắt đầu hình thành và phát triển. Các thành phố như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng trở thành những trung tâm hành chính, kinh tế và văn hóa quan trọng. Đến cuối thế kỷ XX, các đô thị này đã phát triển mạnh mẽ và mở rộng, chứ không phải mới xuất hiện vào thời điểm đó.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 4:

23/07/2024

Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hoá

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều.


Câu 5:

23/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với quá trình phát triển đô thị từ năm 1954 đến năm 1975?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Đặc điểm không đúng với quá trình phát triển đô thị từ năm 1954 đến năm 1975 là: Ở cả hai miền, quá trình đô thị hoá phát triển mạnh mẽ.


Câu 6:

23/07/2024

Đặc điểm nào sau đây không đúng với đô thị hoá nói chung và ở Việt Nam nói riêng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Đặc điểm không đúng với đô thị hoá nói chung và ở Việt Nam nói riêng là hoạt động của dân cư gắn với nông nghiệp.


Câu 7:

23/07/2024

Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hoá của nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Đặc điểm không đúng với quá trình đô thị hoá của nước ta là: Thời kì Pháp thuộc, hệ thống đô thị mở rộng, các đô thị lớn được tập trung phát triển mạnh.


Câu 8:

23/07/2024

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là biểu hiện rõ ràng cho thấy trình độ đô thị hóa thấp. Hệ thống giao thông kém phát triển dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông và thiếu hiệu quả trong vận chuyển. Việc cung cấp điện và nước không ổn định hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu là dấu hiệu của cơ sở hạ tầng yếu kém. Các công trình phúc lợi xã hội như bệnh viện, trường học, và công viên không đủ hoặc không đạt tiêu chuẩn cũng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân đô thị. Điều này cho thấy rằng các đô thị chưa đạt đến mức độ phát triển cần thiết để đáp ứng các tiêu chuẩn sống cao, đặc trưng của đô thị hóa cao.

C đúng.

- A sai vì mặc dù các vấn đề về an ninh, trật tự xã hội và môi trường thường gặp phải trong quá trình đô thị hóa, nhưng chúng không phải là đặc điểm riêng biệt của đô thị hóa thấp. Ngay cả ở các thành phố lớn và phát triển trên thế giới cũng có thể gặp những vấn đề này. Do đó, đây không phải là biểu hiện chính để khẳng định trình độ đô thị hóa thấp.

- B sai vì tình trạng lao động đổ xô vào các đô thị lớn để tìm kiếm việc làm là biểu hiện của sự chênh lệch kinh tế giữa thành thị và nông thôn. Mặc dù điều này cho thấy quá trình đô thị hóa nhanh chóng và thiếu kế hoạch, nó không trực tiếp phản ánh trình độ đô thị hóa thấp. Đô thị hóa cao có thể vẫn diễn ra cùng với sự di cư ồ ạt nếu không có chính sách phân bổ và phát triển hợp lý.

- D sai vì đây là biểu hiện của quá trình đô thị hóa đang diễn ra chứ không phải là biểu hiện của trình độ đô thị hóa thấp.

* Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).

- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).

Hội An – Một trong những đô thị đầu tiên của nước ta

DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG TỔNG DÂN SỐ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM

PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VÀ DÂN SỐ ĐÔ THỊ THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2017

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 9:

20/08/2024

Đặc điểm của quá trình đô thị hoá nước ta từ năm 1975 đến nay là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Đặc điểm của quá trình đô thị hoá nước ta từ năm 1975 đến nay là chuyển biến khá tích cực, nhưng cơ sở hạ tầng còn ở mức độ thấp.

A đúng 

- B sai vì hạ tầng đô thị ở nước ta đã được cải thiện đáng kể, nhưng nếp sống đô thị vẫn đang từng bước phát triển theo quá trình hiện đại hóa.

- C sai vì nếp sống đô thị chưa hoàn thiện đồng đều và số lao động tự do cao vẫn là một thách thức cần giải quyết trong quá trình đô thị hóa.

- D sai vì môi trường đô thị vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức, và việc quản lý lao động tự do chưa hiệu quả.

*) Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp

* Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chậm 

- Thế kỉ thứ III TCN đã có đô thị đầu tiên (Cổ  Loa).

- Thế kỉ VI: Thành Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, ĐN, Phố Hiến.

- Thời Pháp thuộc: Đô thị quy mô nhỏ, có chức năng hành chính, quân sự.

- Từ 1945 - 1954: Quá trình Đô thị hóa diễn ra chậm.

- Từ 1954 - 1975:

+ Miền Nam: Phục vụ âm mưu thôn tính của đế quốc Mĩ.

+ Miền Bắc: Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.

- Từ 1975 đến nay: Đô thị hóa có nhiều chuyển biến tích  cực.

* Trình độ đô thị hóa thấp:

- Quy mô không lớn, phân bố tản mạn, nếp sống xen giữa thành thị và nông thôn làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế.

- Tỉ lệ dân đô thị thấp.

- Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 10:

23/07/2024

Theo thống kê năm 2005, tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước là gần (%)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Theo thống kê năm 2005, tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước là gần 27%.


Câu 11:

23/07/2024

So với các nước trong khu vực, tỉ lệ dân thành thị của nước ta ở mức

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: So với các nước trong khu vực, tỉ lệ dân thành thị của nước ta ở mức thấp.


Câu 12:

23/07/2024

Vào năm 2006, vùng nào sau đây có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vào năm 2006, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta.


Câu 13:

23/07/2024

Vào năm 2006, vùng nào sau đây có số lượng đô thị ít nhất nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vào năm 2006, vùng Đông Nam Bộ có số lượng đô thị ít nhất nước ta.


Câu 14:

23/07/2024

Vào năm 2006, vùng có số lượng thành phố nhiều nhất cả nước là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Vào năm 2006, vùng có số lượng thành phố nhiều nhất cả nước là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.


Câu 15:

23/07/2024

Theo thống kê năm 2006, vùng có số dân thành thị đông nhất nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Theo thống kê năm 2006, vùng có số dân thành thị đông nhất nước ta là vùng Đông Nam Bộ.


Câu 16:

23/07/2024

Theo thống kê năm 2006, vùng nào sau đây có số dân thành thị ít nhất nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Theo thống kê năm 2006, vùng Tây Nguyên có số dân thành thị ít nhất nước ta.


Câu 17:

23/07/2024

Căn cứ vào các tiêu chí nào sau đây để phân loại các đô thị ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Các tiêu chí để phân loại các đô thị ở nước ta là: Số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp.


Câu 18:

23/07/2024

Hai đô thị loại đặc biệt ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Hai đô thị loại đặc biệt ở nước ta là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.


Câu 19:

23/07/2024

Các đô thị trực thuộc Trung ương của nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Các đô thị trực thuộc Trung ương của nước ta là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.


Câu 20:

23/07/2024

Đô thị nào sau đây không phải là đô thị trực thuộc Trung ương?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Các đô thị trực thuộc trung Ương ở nước ta là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.


Câu 21:

14/09/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đô thị hóa thường yêu cầu và thúc đẩy nhu cầu về lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao để đáp ứng các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

C đúng 

- A sai vì đô thị hóa thúc đẩy sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, đồng thời hình thành các khu vực kinh tế mới và tăng cường hoạt động kinh tế đô thị, làm thay đổi cấu trúc kinh tế quốc gia.

- B sai vì đô thị hóa thúc đẩy phát triển hạ tầng, tạo cơ hội việc làm và dịch vụ mới, đồng thời làm thay đổi cấu trúc xã hội và kinh tế của các địa phương. Điều này dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế và cải thiện điều kiện sống ở các khu vực đô thị.

- D sai vì đô thị hóa thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ và thương mại, mở ra nhiều cơ hội việc làm và tăng cường thu nhập cho người lao động ở các khu vực đô thị.

- Tác động mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước (năm 2005 đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, chiếm 84% tổng GDP của công nghiệp - xây dựng, chiếm 87% GDP ngành dịch vụ và đóng góp 80% ngân sách nhà nước).

- Tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng.

- Sử dụng đông đảo lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.

- Là nơi có cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng đồng bộ hiện đại, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế.

- Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.


Câu 22:

15/10/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với các thành phố, thị xã ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Phát biểu không đúng với các thành phố, thị xã ở nước ta là: Có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, không có sức hút đối với đầu tư nước ngoài.

C đúng 

- A sai vì đây là nơi tập trung đông dân cư và có nhu cầu tiêu dùng cao. Sự phát triển kinh tế và hạ tầng giao thông tại các đô thị cũng thúc đẩy việc lưu thông hàng hóa và cung cấp nhiều loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

- B sai vì đây là trung tâm phát triển kinh tế, công nghiệp và dịch vụ, cần nhiều lao động có tay nghề cao. Sự tập trung các trường đào tạo nghề và đại học trong các đô thị cũng tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

- D sai vì đây là những khu vực có hoạt động kinh tế sôi nổi, bao gồm công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ tại các đô thị này không chỉ tạo ra nhiều giá trị gia tăng mà còn thu hút đầu tư và lao động, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế toàn quốc.

Thực tế, nhiều thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, và Hải Phòng đang nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ để thu hút đầu tư nước ngoài.

Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại không chỉ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước phát triển. Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi để khuyến khích đầu tư, như miễn giảm thuế, cải cách thủ tục hành chính và bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư.

Nhiều khu công nghiệp và khu kinh tế cũng đã được thành lập, cung cấp cơ sở hạ tầng đồng bộ để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Các thành phố như TP.HCM và Hà Nội thường xuyên tổ chức các hội nghị, diễn đàn đầu tư để giới thiệu tiềm năng và cơ hội kinh doanh.

Vì vậy, phát biểu cho rằng các thành phố, thị xã không có sức hút đầu tư là không chính xác, khi thực tế cho thấy sự phát triển nhanh chóng và cam kết của Việt Nam trong việc trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 23:

23/07/2024

Quá trình đô thị hoá ở nước ta đã nảy sinh những hậu quả về các vấn đề nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Quá trình đô thị hoá ở nước ta đã nảy sinh những hậu quả về các vấn đề sau:

- Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm nguồn nước, đất do rác thải sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn,…).

- Cạn kiệt tài nguyên.

- Nảy sinh nhiều vấn đề an ninh trật tự xã hội (tai nạn giao thông, trộm cắp, tắc nghẽn giao thông,…).


Câu 24:

23/07/2024

Nguyên nhân làm cho quá trình đô thị hoá hiện nay ở nước ta phát triển là do

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nguyên nhân làm cho quá trình đô thị hoá hiện nay ở nước ta phát triển là do quá trình công nghiệp hoá được đẩy mạnh.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương