Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1)
-
662 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo chiều nào sau đây?
Đáp án B.
Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây và theo độ cao.
Câu 2:
23/07/2024Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?
Giải thích: Mục 1 – ý a, SGK/48 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 3:
11/11/2024Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam( từ dãy Bạch Mã trở vào) đặc trưng cho vùng khí hậu?
Đáp án đúng là: B
- Thiên nhiên: Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
→ B đúng
- A sai vì khu vực này không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Khí hậu chủ yếu là nhiệt đới ẩm gió mùa, với nhiệt độ cao và lượng mưa lớn quanh năm.
- C sai vì khu vực này có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, không có mùa đông lạnh và sự biến động nhiệt độ không lớn như khu vực cận nhiệt đới. Khí hậu phía Nam chủ yếu có nhiệt độ cao, ẩm ướt và mùa mưa rõ rệt.
- D sai vì khu vực này có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa cao, không khô hạn như khu vực lục địa khô.
*) Phần lãnh thổ phía Nam
- Vị trí: Từ dãy Bạch Mã trở vào.
- Thiên nhiên: Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
- Khí hậu: Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 250C và không có tháng nào dưới 200C.
- Cảnh quan: Đới rừng cận xích đạo gió mùa.
- Sinh Vật: Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam (Mã Lai - Inđônêxia) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mianma) di cư sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo (voi, hổ, báo,...). Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 4:
29/11/2024Đặc điểm và nhiệt độ của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) là
Đáp án đúng là: A
- Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên miền Bắc có mùa đông với 2-3 tháng lạnh (t0 < 180C) thể hiện rõ ở đồng bằng Bắc Bộ và trung du phía Bắc.
→ A đúng
- B sai vì khu vực này có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa hè nóng ẩm và mùa đông lạnh hơn, biên độ nhiệt lớn hơn. Phần lãnh thổ phía Bắc có mùa đông rõ rệt, nhiệt độ có thể xuống dưới 20°C.
- C sai vì khu vực này có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình thấp hơn 25°C và biên độ nhiệt không quá lớn. Khí hậu ở đây chủ yếu là nhiệt đới gió mùa, không có sự dao động nhiệt độ lớn quanh năm.
- D sai vì khu vực này có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình thấp hơn 25°C và biên độ nhiệt độ lớn hơn do sự khác biệt giữa mùa hè và mùa đông. Khí hậu ở đây là nhiệt đới gió mùa có sự thay đổi rõ rệt theo mùa.
*) Phần lãnh thổ phía Bắc
- Vị trí: Từ dãy Bạch Mã trở ra.
- Thiên nhiên: Đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
- Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên miền Bắc có mùa đông với 2-3 tháng lạnh (t0 < 180C) thể hiện rõ ở đồng bằng Bắc Bộ và trung du phía Bắc.
- Cảnh quan: Đới rừng nhiệt đới gió mùa.
- Sinh Vật: Thành phần thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt (dẻ, re) và các loài cây ôn đới (sa mu, pơ mu), các loài thú có lông dầy như: gấu, chồn,... Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả các loài rau ôn đới.
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 5:
20/11/2024Đặc điểm và nhiệt độ của khí hậu phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) là
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Đặc điểm và nhiệt độ của khí hậu phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) là nhiệt độ trung bình trên 25°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.
*Tìm hiểu thêm: "Phần lãnh thổ phía Nam"
- Vị trí: Từ dãy Bạch Mã trở vào.
- Thiên nhiên: Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
- Khí hậu: Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 250C và không có tháng nào dưới 200C.
- Cảnh quan: Đới rừng cận xích đạo gió mùa.
- Sinh Vật: Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam (Mã Lai - Inđônêxia) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mianma) di cư sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo (voi, hổ, báo,...). Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,…
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng
Câu 6:
08/11/2024Đặc điểm nhiệt độ nào dưới đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra)?
Đáp án đúng là A
* Tìm hiểu thêm về "khí hậu xích đạo "
Khí hậu xích đạo, hay còn gọi là khí hậu rừng mưa nhiệt đới, đặc trưng bởi nhiệt độ cao và ổn định quanh năm (nhiệt độ trung bình hàng năm luôn trên 25°C ở mực nước biển), với sự biến thiên nhiệt độ rất nhỏ (chỉ dưới 2°C), lượng mưa phong phú và ổn định, thường xuyên vào buổi chiều và đạt mức trên 2.000 mm mỗi năm. Áp suất khí quyển thấp và độ ẩm luôn cao. Gió hiếm khi xuất hiện, trừ khi có dông hoặc bão do áp thấp cục bộ. Đất ở khu vực này bị rửa trôi, để lộ lớp đất đỏ từ đá ong (laterit), với hàm lượng ôxít sắt II. Các khoáng chất hòa tan khác cũng bị rửa trôi nên đất thường không màu mỡ. Khí hậu xích đạo được ký hiệu là 'Af' theo phân loại khí hậu Köppen.
Nhìn chung, các khu vực có khí hậu này nằm gần đường xích đạo, ở vĩ độ rất thấp, trong dải vĩ độ của đới lặng gió xích đạo (ECZ), nơi các gió mậu dịch thổi từ đông bắc đến tây nam và từ đông nam đến tây bắc. Các ví dụ tiêu biểu của khí hậu xích đạo bao gồm khu vực phía bắc của rừng Amazon và Trung Phi, nơi có những cánh rừng rậm rạp gần như không thể xuyên qua. Trong khu vực này, hai con sông lớn là sông Amazon với lưu lượng trung bình trên 150.000 m³/s và sông Congo với lưu lượng trung bình trên 40.000 m³/s.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng
Câu 7:
13/12/2024Đặc điểm nhiệt độ nào dưới đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Nam( từ dãy Bạch Mã trở vào)?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Đặc điểm nhiệt độ không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Nam( từ dãy Bạch Mã trở vào) là trong 2-3 tháng nhiêt độ trung bình thấp hơn 18°C.
*Tìm hiểu thêm: "Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam"
- Từ Bắc vào Nam, nhiệt độ gia tăng do góc nhập xạ tăng và do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm giảm nhiệt độ miền Bắc vào mùa đông.
- Sự khác nhau về nền nhiệt, biên độ nhiệt làm khí hậu và thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa Bắc và Nam (ranh giới là dãy núi Bạch Mã).
a) Phần lãnh thổ phía Bắc
- Vị trí: Từ dãy Bạch Mã trở ra.
- Thiên nhiên: Đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
- Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên miền Bắc có mùa đông với 2-3 tháng lạnh (t0 < 180C) thể hiện rõ ở đồng bằng Bắc Bộ và trung du phía Bắc.
- Cảnh quan: Đới rừng nhiệt đới gió mùa.
- Sinh Vật: Thành phần thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt (dẻ, re) và các loài cây ôn đới (sa mu, pơ mu), các loài thú có lông dầy như: gấu, chồn,... Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả các loài rau ôn đới.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng
Câu 8:
23/10/2024Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra)?
đáp án đúng là:B
thường xuất hiện ở những vùng gần xích đạo, có khí hậu nóng ẩm quanh năm, không phù hợp với điều kiện khí hậu của miền Bắc Việt Nam.
=> A sai
Phần lãnh thổ phía Bắc Việt Nam, đặc biệt là từ dãy Bạch Mã trở ra, chủ yếu thuộc đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều đã tạo nên một hệ sinh thái rừng đặc trưng, đó là rừng nhiệt đới gió mùa.
=> B đúng
Cũng tương tự như rừng cận xích đạo, rừng xích đạo chỉ xuất hiện ở những vùng gần xích đạo.
=> C sai
Thường xuất hiện ở vùng khí hậu lạnh giá, không phù hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của miền Bắc Việt Nam.
=> D sai
*kiến thức mở rộng:
Đa dạng sinh học ở Việt Nam: Một kho tàng quý giá
Việt Nam, với địa hình đa dạng và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Đất nước ta là ngôi nhà của hàng ngàn loài động, thực vật quý hiếm, tạo nên một bức tranh thiên nhiên vô cùng sống động và đa màu sắc.
Tại sao Việt Nam lại có đa dạng sinh học cao?
Địa hình đa dạng: Từ những đỉnh núi cao chót vót đến những vùng đồng bằng trù phú, từ những cánh rừng rậm rạp đến những bãi biển cát trắng, Việt Nam sở hữu nhiều hệ sinh thái khác nhau, mỗi hệ sinh thái lại là môi trường sống của nhiều loài sinh vật đặc trưng.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thực vật, làm tăng độ ẩm không khí và tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho động vật.
Vị trí địa lý: Việt Nam nằm ở vị trí giao thoa của nhiều luồng sinh vật, mang đến sự đa dạng về loài.
Những loài động, thực vật đặc trưng
Thực vật: Việt Nam có khoảng 14.000 loài thực vật bậc cao, trong đó có nhiều loài quý hiếm như sâm Ngọc Linh, trầm hương, hoàng đàn...
Động vật: Hệ động vật Việt Nam cũng rất phong phú với khoảng 11.000 loài, trong đó có nhiều loài đặc hữu như:
Thú: Voọc, gấu, hổ, tê giác, voi...
Chim: Cò, vạc, bồ nông, chim công, chim trĩ...
Bò sát: Rắn, rùa, cá sấu...
Côn trùng: Bướm, ong, kiến...
Những mối đe dọa và giải pháp bảo tồn
Mặc dù đa dạng sinh học là một tài sản quý giá, nhưng đang phải đối mặt với nhiều thách thức:
Phá rừng: Để lấy đất canh tác, xây dựng, khai thác gỗ...
Săn bắn trái phép: Nhiều loài động vật bị săn bắt để lấy thịt, da, lông...
Ô nhiễm môi trường: Các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai.
Để bảo vệ đa dạng sinh học, chúng ta cần:
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của đa dạng sinh học.
Thực hiện nghiêm các chính sách bảo vệ môi trường: Nghiêm cấm các hành vi phá rừng, săn bắn trái phép...
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên: Tạo môi trường sống an toàn cho động, thực vật hoang dã.
Phát triển du lịch sinh thái: Kết hợp bảo tồn với phát triển kinh tế.
Đa dạng sinh học là một phần không thể thiếu của hành tinh chúng ta. Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Câu 9:
23/07/2024Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu củ phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)?
Giải thích: Mục 1 – ý b, SGK/48 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 10:
23/07/2024Ở phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào), nơi xuất hiện loại rừng thưa nhiệt đới khô nhiều nhất là
Giải thích: Mục 1 – ý b, SGK/48 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 11:
23/07/2024Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào sau đây?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 12:
23/07/2024Một trong những điểm nổi bật của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13:
23/07/2024Nhận định nào đúng với đặc điểm thiên nhiên miền Bắc nước ta?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 14:
23/07/2024Mùa mưa miền Trung đến muộn hơn so với cả nước do tác động của
Đáp án: C
Giải thích: Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt – Lào tràn vào lãnh thổ nước ta, bị biến tính trở nên khô nóng, làm cho khu vực Bắc Trung Bộ có nắng nóng kéo dài, ít mưa, mùa mưa chậm hơn so với lãnh thổ phía Bắc.
Câu 15:
23/07/2024Sự phân hoá khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới?
Đáp án: A
Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) ⇒ sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao ⇒ có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (7031 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (708 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (661 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 2) (425 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 3) (453 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 4) (422 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Li 12 Thiên nhiên phân hóa đa dạng - có đáp án (477 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 (có đáp án): thiên nhiên phân hóa đa dạng (471 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (7072 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (6192 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (5699 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (4942 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (4760 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (2972 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (1183 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (1116 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi (918 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (755 lượt thi)