Trang chủ Lớp 6 Lịch Sử & Địa Lí Trắc nghiệm Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa có đáp án

Trắc nghiệm Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa có đáp án

Trắc nghiệm Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa có đáp án

  • 357 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào 

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/146, lịch sử và địa lí 6.


Câu 2:

22/07/2024

Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/147, lịch sử và địa lí 6.


Câu 3:

20/07/2024

Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/146, lịch sử và địa lí 6.


Câu 4:

19/07/2024

Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/146, lịch sử và địa lí 6.


Câu 5:

06/10/2024

Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Nguồn cung cấp: ao, hồ, sông, suối…chủ yếu ở biển và đại dương.

*Tìm hiểu thêm: "Nhiệt độ không khí"

a. Nhiệt độ không khí và cách sử dụng nhiệt kế

- Khái nhiệm: nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh trên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân: nhiệt trên bề mặt Trái Đất là do Mặt Trời cung cấp.

- Đơn vị đo: 0C.

- Dụng cụ đo: nhiệt kế thủy ngân hoặc nhiệt kế điện tử.

- Cách đo: Nhiệt kế được đặt trong một lều khí tượng màu trắng, cách mặt đất 1,5m. Ngày lấy kết quả 4 lần.

- Nhiệt độ trung bình:

+ Trung bình ngày là trung bình cộng của 4 lần đo trong ngày.

+ Trung bình tháng là trung bình cộng của tất cả các ngày trong tháng.

+ Trung bình năm là trung bình cộng 12 tháng trong năm.

b. Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.

- Vùng có nhiệt độ không khí lớn nhất là ở Xích Đạo, do có góc chiếu Mặt Trời lớn nên lượng nhiệt nhận được lớn.

- Nhiệt độ không khí giảm dần về cực do góc chiếu của Mặt Trời nhỏ dần về phía hai cực.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

 


Câu 6:

02/07/2024

Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/147, lịch sử và địa lí 6.


Câu 7:

19/07/2024

Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng 

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/147, lịch sử và địa lí 6.


Câu 8:

04/10/2024

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì diễn ra sự ngưng tụ.

*Tìm hiểu thêm: "Nhiệt độ không khí"

a. Nhiệt độ không khí và cách sử dụng nhiệt kế

- Khái nhiệm: nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh trên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân: nhiệt trên bề mặt Trái Đất là do Mặt Trời cung cấp.

- Đơn vị đo: 0C.

- Dụng cụ đo: nhiệt kế thủy ngân hoặc nhiệt kế điện tử.

- Cách đo: Nhiệt kế được đặt trong một lều khí tượng màu trắng, cách mặt đất 1,5m. Ngày lấy kết quả 4 lần.

- Nhiệt độ trung bình:

+ Trung bình ngày là trung bình cộng của 4 lần đo trong ngày.

+ Trung bình tháng là trung bình cộng của tất cả các ngày trong tháng.

+ Trung bình năm là trung bình cộng 12 tháng trong năm.

b. Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.

- Vùng có nhiệt độ không khí lớn nhất là ở Xích Đạo, do có góc chiếu Mặt Trời lớn nên lượng nhiệt nhận được lớn.

- Nhiệt độ không khí giảm dần về cực do góc chiếu của Mặt Trời nhỏ dần về phía hai cực

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

 


Câu 9:

21/07/2024

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/146, lịch sử và địa lí 6.


Câu 10:

02/07/2024

Nguyên nhân chủ yếu vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/149, lịch sử và địa lí 6.


Câu 11:

23/07/2024

Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/149, lịch sử và địa lí 6.


Câu 12:

21/07/2024

Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D.

- Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.

- Áp dụng công thức, ta có nhiệt độ TB = (17 + 26 + 37 + 32) : 4 = 280C.


Bắt đầu thi ngay