Trắc nghiệm Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu có đáp án
Trắc nghiệm Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu có đáp án
-
412 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
07/07/2024Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa?
Đáp án C.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 3:
16/07/2024Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
Đáp án A.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 4:
21/07/2024Biên độ nhiệt năm cao nhất thường ở vĩ độ
Đáp án C.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 5:
05/07/2024Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
Đáp án A.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 6:
07/07/2024Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
Đáp án A.
SGK/150, lịch sử và địa lí 6.
Câu 7:
04/07/2024Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
Đáp án C.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 8:
18/07/2024Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
Đáp án C.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 9:
17/07/2024Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
Đáp án B.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 10:
16/07/2024Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
Đáp án C.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 11:
12/07/2024Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
Đáp án A.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 12:
20/07/2024Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
Đáp án A.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 13:
15/07/2024Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
Đáp án B.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 14:
22/07/2024Biến đổi khí hậu là do tác động của
Đáp án D.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 15:
17/07/2024Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
Đáp án C.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 16:
12/07/2024Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
Đáp án C.
SGK/151, lịch sử và địa lí 6.
Câu 17:
15/10/2024Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho sinh vật phong phú.
*Tìm hiểu thêm: "Biến đổi khí hậu"
a. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Khái niệm: biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong khoảng thời gian dài.
- Nguyên nhân: do tác động của tự nhiên và hoạt động của con người thải khí nhà kính ngày càng nhiều vào khí quyển.
- Biểu hiện: sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng thủy văn cực đoan,...
b. Phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
- Các biện pháp phòng tránh khi thiên tai xảy ra:
+ Trước thiên tai: gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản,...
+ Khi thiên tai xảy ra: theo dõi để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,...
+ Sau thiên tai: nhanh chóng khắc phục hậu quả, dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,...
- Các biện pháp lâu dài:
+ Giảm lượng khí thải nhà kính, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, bảo vệ môi trường, trồng cây xanh,...
+ Áp dụng khoa học kĩ thuật vào cuộc sống để hạn chế, dự báo, phòng chống và khắc phục thiên tai.
+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của con người về việc phòng chống thiên tai,...
Câu 18:
12/07/2024Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra thiên tai?
Đáp án D.
SGK/152, lịch sử và địa lí 6.
Câu 19:
15/07/2024Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?
Đáp án A.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, biểu hiện như sạt lở bờ biển, hạn hán, nước biển dâng làm mất 1 phần diện tích,...
Câu 20:
30/10/2024Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Ứng phó với biến đổi khí hậu là hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Trong đó, con người cần có một số biện pháp như trồng nhiều cây xanh quanh khu dân cư, tiết kiệm điện, nước, giảm thiểu chất thải, trồng rừng,...
A, B, C đều là cách ứng phó khi biến đổi khí hậu
*Tìm hiểu thêm: "Phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu"
- Các biện pháp phòng tránh khi thiên tai xảy ra:
+ Trước thiên tai: gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản,...
+ Khi thiên tai xảy ra: theo dõi để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,...
+ Sau thiên tai: nhanh chóng khắc phục hậu quả, dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,...
- Các biện pháp lâu dài:
+ Giảm lượng khí thải nhà kính, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, bảo vệ môi trường, trồng cây xanh,...
+ Áp dụng khoa học kĩ thuật vào cuộc sống để hạn chế, dự báo, phòng chống và khắc phục thiên tai.
+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của con người về việc phòng chống thiên tai,...
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Biến đổi khí hậu có đáp án
-
18 câu hỏi
-
30 phút
-