Tổng hợp 20 đề thi thpt quốc gia môn Lịch Sử Hay nhất có đáp án (Đề 7)

  • 4324 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

22/07/2024

Vì sao tháng 8 -1908 phong trào Đông du tan rã?


Câu 3:

19/07/2024

Để tránh sự sụp đổ như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây?


Câu 4:

19/07/2024

Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là


Câu 5:

20/07/2024

Mục tiêu chung của Liên minh Châu Âu là


Câu 6:

20/07/2024

Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp phải mất gần 30 năm mới hoàn thành xâm lược Việt Nam?


Câu 7:

20/07/2024

Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 -1954?


Câu 8:

20/07/2024

So sánh phương thức, tổ chức chiến đấu chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn và các cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân trong giai đoạn 1882- 1884?


Câu 9:

19/07/2024

Nội dung nào sau đây không có trong "Trật tự 2 cực Ianta"?


Câu 10:

21/07/2024

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?


Câu 11:

19/07/2024

Hình ảnh dưới đây thể hiện sự kiện nào?


Câu 12:

01/09/2024

Khi tham gia vào tổ chức ASEAN, Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Khi tham gia vào tổ chức ASEAN, Việt Nam là nước có xuất phát điểm thấp nên mở cửa hội nhập, tiếp thu văn hóa thế giới khi nền tảng giáo dục không chắc, văn hóa truyền thống không được chú trọng rất dễ đánh mất bản sắc dân tộc.

*Tìm hiểu thêm: "Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN."

- Thứ nhất: sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước bào thời kì hòa bình, xây dựng và phát triển đất nước trong hoàn cảnh khó khăn => xuất hiện nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển.

-Thứ hai: Đông Nam Á là khu vực địa chính trị quan trọng, các cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô,...) luôn tìm cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này => Các nước Đông Nam Á cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài.

- Thứ ba: tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới; thành công của khối thị trường chung châu Âu (EEC).

⇒ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước thành viên: Thái Lan, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Xin-ga-po và Phi-lip-pin.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Giải Lịch sử 12 Bài 5: Cộng đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến hiện thực

 


Câu 13:

22/07/2024

Hành động khiêu khích nghiêm trọng, trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước, tiến công quân ta là hành động nào?


Câu 14:

23/07/2024

Chứng minh rằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại đối với cách mạng Việt Nam?


Câu 15:

23/09/2024

Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào "kháng Nhật cứu nước"?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Thành lập khu giải phóng Việt Bắc trong Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 

*Tìm hiểu thêm: "Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa."

- Tháng 4/1945, Hội nghị quân sự Bắc Kì được triệu tập ở Hiệp Hòa (Bắc Giang). Hội nghị đã quyết định:

+ Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.

+ Phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nửa vũ trang.

+ Tích cực phát triển chiến tranh du kích và xây dựng căn cứ địa kháng Nhật,...

- Ngày 16/4/1945, Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy Ban Dân tộc giải phóng các cấp thành lập.

- 15/5/1945, Việt Nam cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân.

- 4/6/1945 thành lập Khu giải phóng Việt Bắc. Khu giải phóng Việt Bắc trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

 


Câu 17:

20/07/2024

Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được cải tổ từ


Câu 18:

20/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Nam Á có biến đổi quan trọng về


Câu 19:

20/07/2024

Sự kiện nào dưới đây kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam (1945 -1954)?


Câu 20:

20/07/2024

Tháng 6 – 1940, tại Pháp diễn ra sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam?


Câu 21:

20/07/2024

Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc?


Câu 22:

20/07/2024

Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?


Câu 23:

20/07/2024

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là?


Câu 24:

09/12/2024

Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, mục tiêu có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam là Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội

*Tìm hiểu thêm: "Mục tiêu của Chiến lược toàn cầu"

+ Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.

+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.

- Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đã:

+ Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”.

+ Trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ ... trên thế giới ( ví dụ: ở Việt Nam, Cu Ba, Trung Đông…).

+ Thực hiện chiến lược hòa hoãn với các nước lớn để chống lại phong trào cách mạng thế giới.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 6: Nước Mĩ

 


Câu 25:

20/07/2024

Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 có lợi thực tế cho ta?


Câu 26:

22/07/2024

Mâu thuẫn chủ yếu hàng đầu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là


Câu 27:

20/07/2024

Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12-1986) là gì?


Câu 28:

20/07/2024

Bài học kinh nghiệm về lực lượng cách mạng được rút ra trong phong trào cách mạng 1930 -1931 là gì?


Câu 29:

21/07/2024

"Chiến tranh lạnh" được đánh dấu bằng sự kiện


Câu 30:

20/07/2024

Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?


Câu 31:

20/07/2024

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì


Câu 32:

21/07/2024

Biện pháp của đế quốc Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai và lần thứ nhất là gì?


Câu 34:

22/07/2024

Câu nói của Nguyễn Trung Trực "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" thể hiện điều gì?


Câu 35:

23/07/2024

Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giải quyết nhiệm vụ chính là


Câu 37:

20/07/2024

Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là


Câu 38:

20/07/2024

Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là


Câu 39:

12/01/2025

Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nhật Bản chú trọng vào việc tiếp thu và áp dụng công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển, thay vì tự phát triển từ đầu như các nước tư bản khác.

→ B đúng 

- A sai vì các nước tư bản khác cũng coi trọng giáo dục, nhưng Nhật Bản đặc biệt chú trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp nhận và ứng dụng công nghệ nhanh chóng, đồng thời phát triển các ngành khoa học - kỹ thuật.

- C sai vì các nước tư bản khác cũng đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, Nhật Bản đặc biệt chú trọng vào việc ứng dụng nhanh chóng kết quả nghiên cứu vào sản xuất và công nghiệp, từ đó giúp rút ngắn khoảng cách về phát triển khoa học - kỹ thuật.

- D sai vì các nước tư bản khác cũng mời gọi chuyên gia quốc tế. Tuy nhiên, Nhật Bản đặc biệt tích cực trong việc tạo môi trường thuận lợi và khuyến khích chuyển giao công nghệ, giúp rút ngắn khoảng cách khoa học - kỹ thuật một cách hiệu quả.

Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về phát triển khoa học – kỹ thuật của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có nét khác biệt so với các nước tư bản khác ở chỗ tập trung vào mua bằng phát minh, sáng chế và chuyển giao công nghệ. Điều này được thực hiện nhằm thúc đẩy nhanh chóng quá trình hiện đại hóa và phát triển kinh tế với chi phí thấp hơn. Sau đây là các khía cạnh giải thích:

1. Chiến lược phát triển khoa học – kỹ thuật của Nhật Bản:

  • Thay vì đầu tư quá nhiều vào nghiên cứu cơ bản từ đầu, Nhật Bản lựa chọn mua lại các phát minh, sáng chế từ các nước tiên tiến như Mỹ và châu Âu.
  • Chiến lược này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí phát triển công nghệ mới, đồng thời cho phép Nhật nhanh chóng áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất.

2. Chuyển giao công nghệ hiệu quả:

  • Nhật Bản không chỉ mua công nghệ mà còn tập trung vào việc cải tiến và hoàn thiện để phù hợp với điều kiện trong nước.
  • Quá trình này được hỗ trợ bởi hệ thống giáo dục và đào tạo chuyên sâu, giúp nâng cao trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý công nghệ của lực lượng lao động.

3. Tập trung vào sản xuất hàng loạt và chất lượng:

  • Sau khi tiếp thu công nghệ, Nhật Bản ứng dụng hiệu quả vào sản xuất công nghiệp với quy mô lớn, đặc biệt trong các ngành như điện tử, ô tô và cơ khí chính xác.
  • Nổi bật là các công ty như Toyota, Sony và Panasonic, đã nhanh chóng trở thành những thương hiệu toàn cầu nhờ chiến lược phát triển dựa trên công nghệ chuyển giao.

4. Hợp tác quốc tế:

  • Nhật Bản xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các công ty và tổ chức nước ngoài để tiếp tục tiếp nhận công nghệ mới và phát triển sáng tạo nội địa.

Kết luận:

Khác biệt của Nhật Bản so với các nước tư bản khác là không chú trọng đầu tư nghiên cứu cơ bản ban đầu mà ưu tiên mua bằng sáng chế và chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, sau đó cải tiến và ứng dụng vào sản xuất. Chiến lược này đã giúp Nhật Bản vươn lên thành cường quốc kinh tế với nền khoa học – kỹ thuật hiện đại trong thời gian ngắn sau chiến tranh.


Câu 40:

20/07/2024

Hãy xác định nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri?


Bắt đầu thi ngay