Câu hỏi:
01/09/2024 446Khi tham gia vào tổ chức ASEAN, Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây?
A. Mất bản sắc dân tộc, do sự hoà tan về văn hoá
B. Sự chống phá của các thế lực thù địch
C. Mất quyền tự chủ về kinh tế
D. Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Khi tham gia vào tổ chức ASEAN, Việt Nam là nước có xuất phát điểm thấp nên mở cửa hội nhập, tiếp thu văn hóa thế giới khi nền tảng giáo dục không chắc, văn hóa truyền thống không được chú trọng rất dễ đánh mất bản sắc dân tộc.
*Tìm hiểu thêm: "Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN."
- Thứ nhất: sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước bào thời kì hòa bình, xây dựng và phát triển đất nước trong hoàn cảnh khó khăn => xuất hiện nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển.
-Thứ hai: Đông Nam Á là khu vực địa chính trị quan trọng, các cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô,...) luôn tìm cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này => Các nước Đông Nam Á cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài.
- Thứ ba: tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới; thành công của khối thị trường chung châu Âu (EEC).
⇒ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước thành viên: Thái Lan, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Xin-ga-po và Phi-lip-pin.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Giải Lịch sử 12 Bài 5: Cộng đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến hiện thực
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tháng 6 – 1940, tại Pháp diễn ra sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam?
Câu 4:
So sánh phương thức, tổ chức chiến đấu chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn và các cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân trong giai đoạn 1882- 1884?
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 -1954?
Câu 6:
Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào "kháng Nhật cứu nước"?
Câu 7:
Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp phải mất gần 30 năm mới hoàn thành xâm lược Việt Nam?
Câu 9:
Chứng minh rằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại đối với cách mạng Việt Nam?
Câu 10:
Hành động khiêu khích nghiêm trọng, trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước, tiến công quân ta là hành động nào?
Câu 11:
Mâu thuẫn chủ yếu hàng đầu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
Câu 12:
Cho các dữ liệu sau:
1. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Chiến thắng Bình Giã đã loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch, phá hủy hàng chục máy bay địch.
3. Quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội trong không khí tưng bừng của ngày hội giải phóng.
4. Trung ương cục miền Nam ra đời.
Sắp xếp dữ liệu trên theo thứ tự thời gian.
Câu 13:
Để tránh sự sụp đổ như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây?
Câu 15:
Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau:
1. Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO.
2. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.
3. Hiệp ước Vacsava được thành lập.
4. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).