Tổng hợp 20 đề thi thpt quốc gia môn Lịch Sử Hay nhất có đáp án (Đề 1)

  • 3964 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

23/07/2024

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là


Câu 3:

20/07/2024

Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu


Câu 4:

20/07/2024

Hiến pháp mới (năm 1947) quy định chế độ chính trị của Nhật Bản như thế nào?


Câu 5:

22/07/2024

Một trong những thành công của Liên Xô trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950 – những năm 70) là


Câu 6:

20/07/2024

Những biện pháp mà Đảng và Chính phủ đã thực hiện để giải quyết các khó khăn trước mắt của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước lúc này?


Câu 7:

24/09/2024

“Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nó kết hợp lý thuyết Mác-Lênin với thực tiễn và đặc điểm lịch sử của Trung Quốc, nhằm tạo ra một con đường phát triển xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước.

A đúng

- B sai vì Trung Quốc chỉ có Đảng Cộng sản lãnh đạo, không có đa đảng phái, và phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa đặc thù riêng dựa trên kinh tế thị trường.

- C sai vì Trung Quốc vẫn dựa trên các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhưng điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và lịch sử cụ thể của mình.

- D sai vì công xã nhân dân đã bị loại bỏ sau khi cải cách mở cửa, và Trung Quốc chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp giữa nhà nước và thị trường.

“Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” là khái niệm được Đảng Cộng sản Trung Quốc giới thiệu từ thời Đặng Tiểu Bình, nhằm điều chỉnh chủ nghĩa xã hội theo đặc thù của Trung Quốc. Chính sách này tập trung vào việc kết hợp giữa những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin với điều kiện cụ thể về kinh tế, văn hóa, và xã hội của Trung Quốc. Một trong những yếu tố quan trọng là cải cách kinh tế theo hướng thị trường nhưng vẫn duy trì sự kiểm soát của nhà nước và Đảng Cộng sản. Điều này giúp Trung Quốc phát triển nhanh chóng về kinh tế trong khi vẫn giữ được tính ổn định chính trị, từ đó tạo ra một mô hình phát triển đặc trưng riêng biệt, không hoàn toàn giống với các nước xã hội chủ nghĩa khác.

“Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” là sự kết hợp giữa các nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác-Lênin với tình hình thực tiễn và những đặc điểm lịch sử của Trung Quốc. Sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc lên nắm quyền, quốc gia này đã đối mặt với nhiều thách thức về kinh tế, xã hội, và chính trị. Để phát triển đất nước, Đặng Tiểu Bình và các lãnh đạo sau này đã tiến hành cải cách, mở cửa kinh tế từ năm 1978. Mô hình này tập trung vào phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kết hợp giữa vai trò của nhà nước và thị trường, tạo điều kiện để Trung Quốc phát triển nhanh chóng về mặt kinh tế, trong khi vẫn duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.


Câu 8:

22/07/2024

Nội dung nào sau đây thể hiện sự lãnh đạo nhạy bén của Đảng trước sự thay đổi của bối cảnh lịch sử trong hội nghị trung ương Đảng tháng 7/1936?


Câu 9:

05/09/2024

Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mỹ muốn ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hỗ trợ chính quyền Sài Gòn chống lại phong trào cộng sản, và ngăn chặn việc thống nhất đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

C đúng 

- A sai vì mục tiêu của Mỹ là duy trì ảnh hưởng và quyền lực của mình trên thế giới, đặc biệt thông qua việc ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa xã hội, chứ không phải ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc như ở Việt Nam.

- B sai vì mục tiêu chính của Mỹ là ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội, trong đó Việt Nam là một quốc gia xã hội chủ nghĩa mà Mỹ muốn kìm hãm, thay vì chỉ đơn thuần đàn áp các phong trào công nhân quốc tế.

- D sai vì mục tiêu này tập trung vào việc duy trì ảnh hưởng đối với các nước tư bản, trong khi mục tiêu trực tiếp ảnh hưởng đến Việt Nam là ngăn chặn và tiêu diệt chủ nghĩa xã hội, nhằm ngăn cản sự phát triển của phong trào cộng sản ở Việt Nam.

Chiến lược toàn cầu của Mỹ với 3 mục tiêu chủ yếu gồm: ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, và khống chế các nước tư bản đồng minh. Trong đó, mục tiêu ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Sau năm 1954, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền với hai thể chế chính trị đối lập, trong đó miền Bắc theo con đường xã hội chủ nghĩa. Mỹ can thiệp vào miền Nam để ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội, đưa quân vào tham chiến và tiến hành nhiều biện pháp quân sự, chính trị nhằm duy trì chế độ tư bản ở miền Nam và chống lại sự thống nhất đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.


Câu 10:

20/07/2024

Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản đầu tiên ở Việt Nam là tổ chức nào?


Câu 11:

22/07/2024

Mục đích của Ngô Đình Diệm khi ban hành luật 10/59 là gì?


Câu 12:

20/07/2024

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo?


Câu 13:

22/07/2024

Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng?


Câu 14:

20/07/2024

Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 bao gồm các tỉnh nào?


Câu 15:

20/07/2024

Những thành tựu đạt được trong thời kì đầu của công cuộc đổi mới chứng tỏ


Câu 16:

20/07/2024

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng lực lượng nào?


Câu 17:

20/07/2024

Tiến hành phá hoại miền Bắc lần thứ nhất ( 1965 – 1968), Mĩ có âm mưu gì?


Câu 18:

20/07/2024

“Phương án Maobattơn” mà thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ có nội dung như cơ bản là


Câu 19:

20/07/2024

Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng ta có ý nghĩa quan trọng vì


Câu 20:

20/07/2024

Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô Viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, và đó thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?


Câu 21:

21/07/2024

Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?


Câu 22:

20/07/2024

Phương châm chiến lược của ta trong Đông – Xuân 1953 -1954 là gì?


Câu 23:

20/07/2024

Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh?


Câu 24:

20/07/2024

Hiệp định Pa-ri là hiệp định được ký kết giữa những bên nào?


Câu 25:

20/07/2024

Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?


Câu 27:

20/07/2024

Phong trào đấu tranh của công nhân trong giai đoạn 1926 – 1929 có điểm gì khác so với phong trào công nhân giai đoạn 1919 – 1925?


Câu 28:

20/07/2024

Thời cơ khách quan thuận lợi để Cách mạng tháng Tám giành được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu là


Câu 29:

23/07/2024

Vì sao nói khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?


Câu 30:

20/07/2024

Phong trào đấu tranh nào đã đánh dấu của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?


Câu 32:

20/07/2024

Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?


Câu 33:

30/09/2024

Tinh thần nào được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và năm 1976?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: - Trong cuộc tổng tuyển cử lần : hơn 90% cử tri cả nước đã đi bỏ phiếu, bầu được 333 đại biểu khắp ba miền Bắc – Trung – Nam vào Quốc hội, tượng trưng cho khối đoàn kết dân tộc.

- Trong cuộc tổng tuyển cử lần 2: có 23 triệu cử tri đi bầu (chiếm 98,8% tổng số cử tri) đi bỏ phiếu và bầu ra 492 đại biểu.

=> Cả hai cuộc tổng tuyển cử đều thể hiện tinh thần đại đoàn kết dân tộc, nhân dân muốn bầu những cán bộ có tài năng, uy tín và phẩm chất đạo đức tốt vào chính quyền.

 


Câu 34:

21/07/2024

Học thuyết Truman được Quốc hội Mĩ thông qua ngày 12/3/1947 đã vấp phải sự phản kháng của thế giới vì bản chất


Câu 35:

20/07/2024

Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành những năm sau của Chiến tranh thế giới thứ II?


Câu 37:

20/07/2024

Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?


Câu 38:

20/07/2024

Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?


Câu 39:

08/10/2024

Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Thắng lợi Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp ở Việt Nam

*Tìm hiểu thêm: "Ý nghĩa hiệp định Giơnevo"

- Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương.

- Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương của Mĩ.

- Buộc Pháp phải rút quân về nước, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

* Hạn chế:

- Là thắng lợi lớn nhưng, chưa trọn vẹn (Việt Nam tạm thời bị chia cắt, Mĩ không kí hiệp định để tìm cách phá hoại cách mạng Việt Nam,...).

- Thời gian ngừng bắn để chuyển giao khu vực quá lâu (300 ngày), tạo điều kiện cho Mĩ thực hiện âm mưu chống phá.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)

 


Câu 40:

20/07/2024

Thứ tự thời gian đúng của các cuộc khởi nghĩa.


Bắt đầu thi ngay