Quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật
-
331 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Rừng mưa nhiệt đới là:
Rừng mưa nhiệt đới là một quần xã.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
26/09/2024Thành phần không thuộc quần xã là
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Thành phần thuộc quần xã là tập hợp các sinh vật khác loài, còn sống
Xác sinh vật và chất hữu cơ thuộc thành phần vô sinh của hệ sinh thái, không phải là các sinh vật sống nên không phải là thành phần của quần xã sinh vật
*Tìm hiểu thêm: "Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã"
* Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài; loài ưu thế và loài đặc trưng.
- Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì tính ổn định càng cao.
+ Số lượng loài (độ đa dạng loài) là số lượng các loài khác nhau có mặt trong quần xã. Số lượng loài càng cao, cấu trúc mạng lưới thức ăn càng phức tạp.
+ Số lượng cá thể mỗi loài (độ phong phú của loài) là tỉ số % về số lượng cá thể của 1 loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã. Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì độ phong phú của loài càng thấp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Câu 3:
22/07/2024Giả sử trong rừng số lượng các loài chim phụ thuộc vào sự phân tầng của thực vật. Khu hệ sinh vật nào sau đây có số lượng loài chim nhiều nhất?
Rừng mưa nhiệt đới có sự phân tầng đa dạng nhất nên số lượng các loài chim lớn nhất.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
10/09/2024Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng cá thể nhiều và hoạt động mạnh được gọi là.
Đáp án đúng là: C
- Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng cá thể nhiều và hoạt động mạnh được gọi là loài ưu thế.
C đúng.
- Loài đặc trưng chỉ phân bố hoặc tập trung nhiều ở một số sinh cảnh nhất định nhưng có vai trò quan trọng trong quần xã. Trong nhiều trường hợp, loài đặc trưng trùng với loài ưu thế.
A sai.
- Loài đặc hữu là loài chỉ sinh sống ở một vùng địa lí nhất định, các vùng khác không có.
B sai.
- Loài ngẫu nhiên (hay còn gọi là loài lạc lõng, loài vãng lai) là loài có tần số xuất hiện và độ phong phú trong quần xã rất thấp.
D sai.
* Tìm hiểu "Đặc trưng thành phần loài của quần xã"
- Thành phần loài được thể hiện qua số lượng loài trong quần xã. Số lượng loài càng lớn thì tính ổn định của quần xã càng cao do một số loài có thể thay thế vị trí của nhau khi loài nào đó bị suy giảm hay tuyệt chủng.
- Trong quần xã, mỗi loài đều có vai trò nhất định, tuy nhiên, một số loài có ảnh hưởng nhiều hơn tới sự ổn định hay suy thoái của quần xã, tiêu biểu là loài ưu thế, loài đặc trưng và loài chủ chốt.
+ Loài ưu thế là loài có số lượng lớn nhất hoặc sinh khối cao nhất trong quần xã.
Ví dụ: Các loài cây gỗ trong quần xã rừng mưa nhiệt đới (H 26.2a), các loài cỏ trên đồng cỏ,...
Loài ưu thế cung cấp thức ăn, nơi ở hoặc làm thay đổi các nhân tố sinh thái qua hoạt động sống, do đó có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc của quần xã.
+ Loài đặc trưng chỉ phân bố hoặc tập trung nhiều ở một số sinh cảnh nhất định nhưng có vai trò quan trọng trong quần xã. Trong nhiều trường hợp, loài đặc trưng trùng với loài ưu thế.
Ví dụ: Ở vùng đất ngập nước ven biển, các loài đước, sú, vẹt là loài đặc trưng của quần xã sinh vật này đồng thời cũng là loài ưu thế (H 26.2b).
- Loài chủ chốt là loài có vai trò kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác và quyết định sự ổn định của quần xã. Loài chủ chốt kiểm soát cấu trúc quần xã không phải bằng số lượng cá thể lớn mà bằng vai trò dinh dưỡng hoặc ổ sinh thái của chúng.
Ví dụ: Sư tử là loài chủ chốt trên đồng cỏ, chúng kiểm soát kích thước các quần thể động vật ăn thực vật như ngựa vằn, hạn chế sự sinh trưởng quá mức của những quần thể này (H 26.2c). Nếu không có những loài ăn thịt như sư tử, động vật ăn cỏ có thể phát triển quá mức dẫn đến thảm cỏ không sinh trưởng được, làm thay đổi cấu trúc quần xã và suy giảm đa dạng sinh học.
- Khi thành phần loài trong quần xã có sự thay đổi như thêm loài mới di cư từ nơi khác đến hay thay thế loài ưu thế này bằng loài ưu thế khác,... có thể dẫn đến biến động về cấu trúc, mối quan hệ giữa các loài và môi trường sống.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 5:
23/07/2024Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã
Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là: do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
23/07/2024Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì?
Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa giảm mức độ canh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
22/07/2024Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về
Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về giới thực vật.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
22/07/2024Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .
Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Vậy 1 và 3 đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
22/07/2024Thảm thực vật của rừng mưa nhiệt đới được phân thành 4 tầng như sau:
1. Tầng thảm xanh
2. Tầng tán rừng
3. Tầng vượt tán
4. Tầng dưới tán rừng
Thứ tự nào sau đây của các tầng nêu trên là đúng, nếu tính từ dưới lên?
Thứ tự của các tầng tình từ dưới lên là: Tầng thảm rừng → Tầng dưới tán rừng → Tầng tán rừng → Tầng vượt tán.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
22/07/2024Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào là quan hệ cộng sinh?
A: Giun đũa trong ruột lợn và lợn: Kí sinh
B: Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y: Cộng sinh
C: Tầm gửi và cây thân gỗ: Kí sinh
D: Cỏ dại và lúa: Cạnh tranh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
23/07/2024Trong một ao cá, mối quan hệ có thể xảy ra khi hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là
Khi 2 loài cá có cùng nhu cầu thức ăn có thể dẫn đến cạnh tranh khác loài.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
22/07/2024Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài có lợi?
1. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
2. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
3. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng
4. Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn
5. Cá ép sống bám trên cá lớn.
1. Cả 2 loài đều không được lợi (ức chế cảm nhiễm)
2. Tầm gửi được lợi, còn cây thân gỗ không (ký sinh)
3. Cây phong lan được lợi, cây gỗ không được lợi (hội sinh)
4. Cây nắp ấm được lợi, ruồi bất lợi (sinh vật này ăn sinh vật khác)
5. Cá ép được lợi, cá lớn không được lợi (hội sinh)
Vậy số ý đúng là: 2,3,4,5
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
22/07/2024Sắp xếp các mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ chỉ có loài có lợi → Mối quan hệ có loài bị hại → Mối quan hệ có nhiều loài bị hại.
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá.
2. Chim mỏ đỏ và linh dương.
3. Cá ép sống bám cá lớn.
4. Cú và chồn.
5. Cây nắp ấm bắt ruồi.
Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại → hai loài đều bị hại.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
22/07/2024Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn.
Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây.
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Số phát biểu đúng là:
Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
22/07/2024Loài nấm penixilin trong quá trình sống tiết ra kháng sinh penixilin giết chết nhiều loài vi sinh vật và vi khuẩn xung quanh loài nấm đó sinh sống. Ví dụ này minh họa mối quan hệ
Ở mối quan hệ này nấm Penixilin không được lợi còn các loài vi sinh vật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết ra vô tình đã gây hại cho VSV khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
22/07/2024Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
23/07/2024Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã?
Mối quan hệ giữa chim sâu và sâu là vật ăn thịt – con mồi nên có hiện tượng khống chế sinh học.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
22/07/2024Trong nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học để phòng trừ sâu hại cây bằng cách sử dụng:
Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
28/08/2024Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:
Đáp án đúng là: A
- Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. Do có loài này kiềm hãm loài kia nên không loài nào có thể phát triển một cách ồ ạt, chiếm hết nguồn sống của loài khác và vượt quá khả năng chứa của môi trường.
A đúng.
- Hiện tượng khống chế sinh học không làm tiêu diệt bất cứ một loại nào trong quần xã mà chỉ khống chế số lượng của một hoặc vài loài.
B sai.
- Hiện tượng khống chế sinh học không dẫn đến sự phát triển của một loài nào đó.
C sai.
- Hiện tượng khống chế sinh học không điều chỉnh được khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã.
D sai.
* Tìm hiểu "Các mối quan hệ trong quần xã"
- Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, nơi ở, các loài đã hình thành những mối quan hệ tương tác, duy trì tính cân bằng và ổn định của quần xã.
Bảng.1. Các mối quan hệ trong quần xã
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 20:
22/07/2024Để giảm kích thước của quần thể ốc bươu vàng trong tự nhiên. Xét về mặt lí thuyết, cách nào trong số các cách nêu dưới đây đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất:
Cách đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất là C. Vì chỉ cần nhân nuôi thiên địch 1 lần, chúng sẽ sinh sản, phát triển và kiểm soát loài ốc bươu vàng
Đáp án cần chọn là: C
Có thể bạn quan tâm
- Di truyền ngoài nhân (1689 lượt thi)
- Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (255 lượt thi)
- Quần thể và các mối quan hệ trong quần thể (303 lượt thi)
- Các đặc trưng của quần thể (492 lượt thi)
- Quần xã sinh vật (330 lượt thi)
- Hệ sinh thái (324 lượt thi)
- Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (388 lượt thi)
- Chu trình sinh địa hóa (346 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Một số kĩ thuật trong sinh học phân tử (6790 lượt thi)
- Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 1) (5784 lượt thi)
- Công nghệ enzim và ứng dụng (Phần 2) (3543 lượt thi)
- Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường (2526 lượt thi)
- DNA (804 lượt thi)
- Khái quát Vi sinh vật (789 lượt thi)
- Quá trình nhân đôi DNA (729 lượt thi)
- Cấu trúc di truyền quần thể tự phối và giao phối gần (635 lượt thi)
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (621 lượt thi)
- Đột biến gen (582 lượt thi)