Luật thơ (Tiếp theo) có đáp án
-
272 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Dòng nào dưới đây có thể điền vào chỗ trống trong câu sau để được một nhận định đúng?
(….) không có luật nhất định, có thể có vần hoặc không có vần, có nhịp hoặc không có nhịp, dòng thơ ngắn dài không đều nhau
Xem đáp án
Đáp án A
Câu 2:
16/07/2024Bài ca dao là biến thể của thể thơ nào?
“Có thương nhau thì thương nhau cho trắc
Bằng trục trặc thì trục trặc cho luôn
Đừng như con thỏ đứng đầu truông
Khi vui giỡn bóng khi buồn giỡn trăng”.
Xem đáp án
Đáp án B
Câu 3:
16/07/2024Trong buổi chơi xuân, bên mộ Đạm Tiên. Thúy Kiều “Rút trâm sẵn giắt mái đầu – Vạch da cây, vịnh bốn câu ba vần.” (Nguyễn Du , Truyện Kiều). Đó là thể thơ nào?
Xem đáp án
Đáp án B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Luật thơ (Tiếp theo) (có đáp án) (431 lượt thi)
- Luật thơ (Tiếp theo) (271 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Phân tích bài thơ Bác ơi! (1263 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Sóng (có đáp án) (816 lượt thi)
- Tìm hiểu chung về bài thơ Việt Bắc (có đáp án) (806 lượt thi)
- Vài nét về nhà thơ Tố Hữu (có đáp án) (743 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Tây tiến (có đáp án) (675 lượt thi)
- Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh) - Phần 2: Tác phẩm (554 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Người lái đò sông đà (có đáp án) (538 lượt thi)
- Vài nét về Nguyễn Duy (526 lượt thi)
- Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX (509 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (có đáp án) (499 lượt thi)