Hiện tượng quang điên - Thuyết lượng tử ánh sáng
Hiện tượng quang điên - Thuyết lượng tử ánh sáng
-
309 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua tấm kính thủy tinh dày thì
Hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng quang điện ngoài.
Tia tử ngoại bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
22/07/2024Cho biết công thoát của Kali là A = 3,6.10-19 J . Chiếu vào Kali lần lượt bốn bức xạ λ1 = 0,4μm; λ2 = 0,5μm ; λ3 = 0,6μm; λ4 = 0,7μm. Những bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với Kali?
Ta có :
Để gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ chiếu đến có bước sóng nhỏ hơn λ0 => bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện là λ1 và λ2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
23/07/2024Chọn câu phát biểu sai về photon:
Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau
Nhận thấy ánh sáng tím có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38μm−0,42μm
=> Phương án A: Ánh sáng tím có photon giống hệt nhau là sai
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
22/07/2024Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng vàng lần lượt là: εĐ, εL và εV. Sắp xếp chúng theo thứ tự năng lượng giảm dần là:
Ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
22/07/2024Biết công thoát của các kim loại : canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra với các kim loại nào sau đây ?
Năng lượng của bức xạ chiếu vào bề mặt tấm kim loại
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì
ε ⩾ A
Nhận thấy năng lượng photon của ánh sáng chiếu vào tấm kim loại lớn hơn công thoát của Kali và canxi. Do đó hiện tượng quang điện xảy ra đối với hai kim loại này.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
22/07/2024Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88μm . Lấy c = 3.108m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là
Giới hạn quang điện của chất quang dẫn:
λ0 = 1,88μm = 1,88.10-6 m
Tần số giới hạn quang điện của chất quang dẫn:
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện trong:
λ ⩽ λ0
⇒ f ⩾ f0 = 1,596.1014 Hz
⇒ fmin = 1,596.1014 Hz
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
22/07/2024Một tấm kim loại có công thoát A, người ta chiếu vào kim loại chùm sáng có năng lượng của photon là hf thì các electron quang điện được phóng ra có động năng ban đầu cực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là:
Với tần số f thì: hf = A + K (1)
Với tần số 2f thì: 2hf = A + K′ (2)
(2) – (1) ta được: K′ = K + hf
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
22/07/2024Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt nay là
Ta giải hệ phương trình sau:
Đáp án cần chọn là; A
Câu 9:
22/07/2024Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên từ Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10-19 J sang trang thái dừng có mức năng lượng -21,76.10-19 J thì phát ra photon tương ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Giá trị của f là
Năng lượng photon phát ra là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
23/07/2024Đồ thị dưới đây biểu diễn động năng cực đại E của êlectron thoát ra khỏi bề mặt của một tấm kali thay đổi theo tần số f của bức xạ điện từ tới tấm. Từ đồ thị, giá trị của hằng số Plăng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Từ đồ thị, lấy hai điểm ứng với E1 = 0 có f1 = 0,5.1015 Hz và E2 = 4.10-19 J có f2 = 1,15.1015 Hz, ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
23/07/2024Tia X có bước sóng 71pm làm bật ra các quang – electron từ một lá vàng. Các electron này bắt nguồn từ sâu trong các nguyên tử vàng. Các electron bắn ra chuyển động theo các quỹ đạo tròn có bán kính rr trong một từ trường đều, có cảm ứng từ là B. Thực nghiệm cho B.r = 1,88.10-4(T.m). Tính công thoát của vàng?
Electron chuyển động trong từ trường với quỹ đạo tròn có bán kính là:
Áp dụng công thức Anh—xtanh về hiện tượng quang điện, ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
22/07/2024Trong y học, người ta dùng một máy laze phát ra chùm laze có bước sóng λ để đốt các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 4mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 30.1018 photon của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1mm3 mô là 2,53J. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giá trị của λ là
+ Năng lượng của 1 photon:
⇒ Năng lượng của 30.1018 photon là:
(J)
+ Năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1mm3 mô là 2,53J
⇒ Năng lượng cần thiết để đốt phần mô mềm có thể tích 4mm3 là:
A′ = 4.2,53 = 10,12J
+ Để đốt được phần mô mềm có thể tích 4mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 30.1018 photon nên ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Hiện tượng quang điên - Thuyết lượng tử ánh sáng (308 lượt thi)
- Mẫu nguyên tử Bo (378 lượt thi)
- Tính chất và cấu tạo hạt nhân (338 lượt thi)
- Phóng xạ (266 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ (693 lượt thi)
- Đại cương về dao động điều hòa (606 lượt thi)
- Sóng âm (572 lượt thi)
- Tia hồng ngoại - Tia tử ngoại - Tia X (487 lượt thi)
- Tán sắc ánh sáng (441 lượt thi)
- Giao thoa sóng (431 lượt thi)
- Từ trường (424 lượt thi)
- Mắt (411 lượt thi)
- Các loại dao động (400 lượt thi)
- Năng lượng, vận tốc, lực của con lắc đơn (364 lượt thi)