Mắt
-
403 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Cấu tạo quang học của mắt từ ngoài vào trong gồm:
Cấu tạo quang học của mắt từ ngoài vào trong gồm: giác mạc, thủy dịch, lòng đen (con ngươi), thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
23/07/2024Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho
Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
23/07/2024Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây?
Mắt tương tự như một máy ảnh, trong đó:
+ Thấu kính mắt ↔ vật kính
+ Võng mạc ↔ phim
=> Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ thấu kính hội tụ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
23/07/2024Khi nói về các cách sửa tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?
A, B, D - đúng
C - sai vì: Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
23/07/2024Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính
Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
23/07/2024Khi nhìn thấy vật, bộ phận của mắt có vai trò như phim trong máy ảnh là
Khi nhìn thấy vật, bộ phận của mắt có vai trò như phim trong máy ảnh là võng mạc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
23/07/2024Khi nhìn vật trên trục của mắt, khoảng cách từ vật thay đổi mà mắt vẫn nhìn được vật là do:
Khi nhìn vật trên trục của mắt, khoảng cách từ vật thay đổi mà mắt vẫn nhìn được vật là do tiêu cự của mắt thay đổi do điều tiết, khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến võng mạc không thay đổi.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
23/07/2024Mắt tốt thì không có biểu hiện
A, B, D - là các biểu hiện của mắt tốt
C - nhìn được vật ở vô cực nhưng mắt phải điều tiết là biểu hiện của mắt có tật, không phải là biểu hiện của mắt tốt
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
23/07/2024Người có mắt bị cận thì
Người có mắt cận thì có khoảng cực viễn hữu hạn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
23/07/2024Ý kiến nào sau đây không đúng về mắt viễn?
A, B, C - đúng
D - sai vì với mắt viễn khi nhìn vật ở vô cực mắt vẫn phải điều tiết.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
23/07/2024Điểm cực viễn ( Cv) của mắt là:
Điểm cực viễn của mắt là điểm xa nhất mắt có thể nhìn rõ khi không điều tiết, đối với mắt không có tật - điểm cực viễn ở vô cực.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
23/07/2024Điểm cực cận ( Cc) của mắt là
Điểm cực cận ( Cc) của mắt là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ ở trạng thái điều tiết tối đa.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
23/07/2024Một người cận thị phải đeo sát mắt kính cận số 0,5. Nếu xem ti vi mà không muốn đeo kính thì người đó phải cách màn hình xa nhất một đoạn
Ta có:
+ Kính cận số 0,5 có:
D = −0,5dp → f = −2m
+ Mặt khác: f = −OCv → OCv = 2m
Nếu xem ti vi mà không muốn đeo kính thì người đó phải cách màn hình xa nhất một đoạn 2m
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
22/07/2024Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25cm phải đeo sát mắt kính số 2. Điểm cực cận của người đó nằm trên trục của mắt và cách mắt
+ Kính cận số 2 có D = −2dp → f = −0,5m
+ Quan sát vật cách mắt 25cm qua kính => OCc= -d’=-df/(d+f)=50cm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
23/07/2024Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính ( đeo sát mắt) có độ tụ là:
+ Theo công thức thấu kính:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
23/07/2024Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính ( đeo sát mắt) có độ tụ -1dp. Khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là
Người đó đeo kính có f= -1m
=> Quan sát ở cực cận:
=> Quan sát ở cực viễn :
=> Khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là 14,3cm − 100cm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
23/07/2024Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 51cm. Người đó sửa tật bằng cách đeo kính phân kì cách mắt 1cm. Biết năng suất phân li của mắt là 1’. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn có thể phân biệt được là
+ Người đó sửa tật khi đeo kính có
f = −OCC + l = −50cm
+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên vật khi quan át ở cực cận có ảnh cách mắt l = 12cm
=> Khoảng cách nhỏ nhất hai điểm trên ảnh là:A′B′ = lα
Trong đó:
Suy ra:
+ Ảnh nằm cách kính một đoạn d′ = −11cm
Theo công thức thấu kính:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
23/07/2024Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1mm. Đưa tờ giấy xa mắt dần cho đến khi thấy hai vạch đó gần như nằm trên một đường thẳng. Xác định gần đúng khoảng cách từ mắt đến tờ giấy. Biết năng suất phân li của mắt người này là αmin = 3.10-4 rad.
Ta có:
+ Khoảng cách giữa hai vạch xem như vật AB có chiều cao 1mm
+ Góc trông vật của mắt:
(với l là khoảng cách từ mắt đến tờ giấy)
+ Khi mắt thấy hai vạch đó như nằm trên một đường thẳng thì αmin, khi đó
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Khúc xạ ánh sáng (216 lượt thi)
- Thấu kính (275 lượt thi)
- Mắt (402 lượt thi)
- Tán sắc ánh sáng (401 lượt thi)
- Giao thoa ánh sáng đơn sắc (296 lượt thi)
- Các loại quang phổ (306 lượt thi)
- Tia hồng ngoại - Tia tử ngoại - Tia X (470 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ (646 lượt thi)
- Đại cương về dao động điều hòa (588 lượt thi)
- Sóng âm (565 lượt thi)
- Giao thoa sóng (420 lượt thi)
- Từ trường (414 lượt thi)
- Các loại dao động (393 lượt thi)
- Mẫu nguyên tử Bo (367 lượt thi)
- Năng lượng, vận tốc, lực của con lắc đơn (349 lượt thi)
- Con lắc đơn (338 lượt thi)
- Mạch dao động LC (332 lượt thi)