Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 KNTT Bài tập ôn tập cuối năm

Giải SGK Toán 11 KNTT Bài tập ôn tập cuối năm

Giải SGK Toán 11 KNTT Bài tập ôn tập cuối năm

  • 96 lượt thi

  • 61 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: cos(a + b) = cosacosb − sinasinb nên đáp án A sai.


Câu 2:

22/07/2024

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hàm số y = sinx; y = cosx tuần hoàn với chu kì 2π.

Hàm số y = tanx; y = cotx tuần hoàn với chu kì π.


Câu 3:

22/07/2024

Cho dãy số (un) với un = 5n. Số hạng u2n bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có u2n = 52n = (52)n =  25n.


Câu 5:

22/07/2024

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C


Câu 6:

28/11/2024

Hàm số nào dưới đây không liên tục trên ℝ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

*Lời giải:

tanx không liên tục trên R

*Phương pháp giải:

 a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực .

 b) Hàm số phân thức hữu tỉ và hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.

*Một số lý thuyết liên quan:

1. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM

Định nghĩa 1

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 ∈ K.

Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu limxx0fx=fx0.

2. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG

Định nghĩa 2

Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.

Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và limxa+fx=fa,limxbfx=fb.

Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một đường liền trên khoảng đó.

Lý thuyết Hàm số liên tục - Toán lớp 11  (ảnh 1)

Hàm số liên tục trên khoảng (a;b)

Lý thuyết Hàm số liên tục - Toán lớp 11  (ảnh 1)

Hàm số không liên tục trên khoảng (a; b).

Định lí 2

Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0. Khi đó:

a) Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x) và y = f(x).g(x) liên tục tại x0;

b) Hàm số fxgx liên tục tại x0 nếu g(x0) ≠ 0.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

50 bài tập về Hàm số liên tục (có đáp án 2024) và cách giải 

Hàm số liên tục | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải

Dùng định nghĩa, xét tính liên tục của hàm số: a) f(x) = x^3 ‒ 3x + 2 tại điểm x = ‒2


Câu 7:

22/07/2024

Cho 0 < a ≠ 1. Giá trị của biểu thức logaa3a4+a3loga8   bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có logaa3a4+a3loga8=logaa3a14+a13loga8

=logaa134+a13loga23=134+a133loga2=134+2=214.


Câu 8:

15/07/2024

Cho đồ thị ba hàm số mũ y = ax, y = bx và y = cx như trong hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cho đồ thị ba hàm số mũ y = ax, y = bx và y = cx như trong hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hàm số y = bx có đồ thị đi xuống từ trái sang phải nên hàm số này nghịch biến, từ đó suy ra 0 < b < 1.

Hàm số y = ax và y = cx đồng biến (do đồ thị của các hàm số này đều đi lên từ trái sang phải) nên a, c > 1.

Với x > 0 thì cx > ax nên c > a. Vậy c > a > b.


Câu 9:

22/07/2024

Nếu f(x) = sin2x + xe2x thì f"(0) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có f'(x) = 2sinxcosx + e2x + 2xe2x = sin2x + e2x + 2xe2x;

f"(x) = 2cos2x + 2e2x + 2e2x + 4xe2x = 2cos2x + 4e2x + 4xe2x .

Ta có f"(0) = 2cos0 + 4 = 2 + 4 = 6.


Câu 10:

22/07/2024

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −2x3 + 6x2 – 5 tại điểm M(3; −5) thuộc đồ thị là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có y' = −6x2 + 12x, y'(3) = −18.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −2x3 + 6x2 – 5 tại điểm M(3; −5) là

y = −18(x – 3) – 5 hay y = −18x + 49.


Câu 11:

13/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA ^ (ABC),SA=a2 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA  (ABC), SA= a căn 2 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng (ảnh 1)

 

Kẻ AD ^ BC tại D.

Vì SA ^ (ABC) nên SA ^ BC mà AD ^ BC nên BC ^ (SAD), suy ra (SBC) ^ (SAD).

Kẻ AF ^ SD tại F.

Vì (SBC) ^ (SAD), (SBC) Ç (SAD) = SD, AF ^ SD nên AF ^ (SBC).

Suy ra d(A, (SBC)) = AF.

Vì tam giác ABC đều cạnh a, AD là đường cao nên AD = a32 .

Vì SA ^ (ABC) nên SA ^ AD hay tam giác SAD vuông tại A.

Xét tam giác SAD vuông tại A, AF là đường cao nên ta có

 1AF2=1SA2+1AD2=12a2+43a2=12a2+43a2=116a2AF=66a11 .

Vậy d(A, (SBC)) = 66a11  .


Câu 12:

22/07/2024

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AC = AA' = 2a. Giá trị lớn nhất của thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D' bằng

Xem đáp án
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AC = AA' = 2a. Giá trị lớn nhất của thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D' bằng (ảnh 1)

Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC2 = AB2 + BC2.

Ta có SABCD = AB × BC ≤AB2+BC22=AC22=2a2 . Dấu “=” xảy ra khi AB = BC.

Gọi H là hình chiếu của A' trên mặt phẳng (ABCD). Khi đó A'H ^ (ABCD). Khi đó AH là hình chiếu của AA' trên mặt phẳng (ABCD).

Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng AA' và mặt phẳng (ABCD). Khi đó .

Xét tam giác A'AH vuông tại H có A'H = AA' × sina ≤ AA' = 2a.

Dấu bằng xảy ra khi a = 90° hay AA' ^ (ABCD).

Do đó VABCD.A'B'C'D' = SABCD × A'H ≤ 2a2 × 2a = 4a3.

Vậy giá trị lớn nhất của thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D' bằng 4a3.


Câu 14:

11/07/2024

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = 1; AA' = 2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng

Xem đáp án
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = 1; AA' = 2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng (ảnh 1)

ABC.A'B'C' là lăng trụ tam giác đều nên AA' ^ (ABC) và tam giác ABC đều có cạnh bằng 1 nên SABC=34 .

Do đó VABC.A'B'C'=SABCAA'=342=32  .


Câu 15:

13/07/2024

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có AC'=3 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và BC' bằng

Xem đáp án
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có AC'= a căn 3 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và BC' bằng (ảnh 1)

 

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Vì ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của AC, BD và AC ^ BD.

Có AD // B'C' và AD = B'C' (vì cùng song song và bằng BC) nên ADC'B' là hình bình hành, suy ra AB' // DC'. Do đó AB' // (BDC').

Khi đó d(AB', BC') = d(AB', (BDC')) = d(A, (BDC')) = d(C, (BDC')) .

Giả sử hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh là a.

Xét tam giác ABC vuông tại B có AC=AB2+BC2=a2+a2=a2  .

Vì CC' ^ (ABCD) nên CC' ^ AC hay tam giác ACC' vuông tại C.

Xét tam giác ACC' vuông tại C, có  AC'2=AC2+CC'23=2a2+a2a=1.

Do đó hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh là 1 nên AC = 2  .

Vì O là trung điểm của AC nên CO = 22  .

Có AC ^ BD, BD ^ AA' (do AA' ^ (ABCD)), suy ra BD ^ (ACC'A') mà BD Ì (BDC') nên (BDC') ^ (ACC'A') .

Kẻ CE ^ C'O tại E.

Vì (BDC') ^ (ACC'A'), (BDC') Ç (ACC'A') = C'O mà CE ^ C'O nên CE ^ (BDC').

Khi đó d(C, (BDC')) = CE.

Xét tam giác C'CO vuông tại C, CE là đường cao có:

1CE2=1CC'2+1CO2=11+1222=3CE2=13CE=33.

Vậy d(AB', BC') .


Câu 16:

11/07/2024

Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thu nhập của các công nhân tại một doanh nghiệp lớn:

Mức thu nhập (triệu đồng/tháng)

[0; 5)

[5; 10)

[10; 15)

[15; 20)

[20; 25)

Số công nhân

7

18

35

57

28

Nhóm chứa trung vị là

Xem đáp án

Cỡ mẫu là n = 7 + 18 + 35 + 57 + 28 = 145.

Giả sử x1; x2; …; x145 là mức thu nhập của 145 công nhân được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi đó trung vị là x73 mà x73 thuộc nhóm [15; 20). Vậy nhóm chứa trung vị là [15; 20).


Câu 18:

16/07/2024

Vận động viên Tùng thi bắn súng. Biết rằng xác suất để Tùng bắn trúng vòng 10 là 0,2. Mỗi vận động viên được bắn hai lần và hai lần bắn là độc lập. Vận động viên đạt huy chương vàng nếu cả hai lần bắn trúng vòng 10. Xác suất để vận động viên Tùng đạt huy chương vàng là

Xem đáp án

Gọi biến cố A: “Lần thứ nhất Tùng bắn trúng vòng 10”;

Biến cố B: “Lần thứ hai Tùng bắn trúng vòng 10”.

Biến cố C: “Tùng đạt huy chương vàng”.

Theo đề có P(A) = 0,2; P(B) = 0,2.

Ta có C = AB. Vì A, B là độc lập nên P(C) = P(A) × P(B) = 0,2 × 0,2 = 0,04.

Vậy xác suất để Tùng đạt huy chương vàng là 0,04.


Câu 19:

23/07/2024

Hai bạn Sơn và Tùng, mỗi người gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1 là

Xem đáp án

Gọi biến cố A: “Số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1”.

Khi đó ta có . Ta có n(A) = 25; n(W) = 36.

P(A) = nAnΩ=2536  .

Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1 là 2536  .


Câu 20:

15/07/2024

Hai bạn An và Bình tham gia một trò chơi độc lập với nhau. Xác suất để An và Bình giành giải thưởng tương ứng là 0,8 và 0,6. Xác suất để có ít nhất một bạn giành giải thưởng là

Xem đáp án

Gọi biến cố A: “An giành được giải thưởng”;

Biến cố B: “Bình giành được giải thưởng”;

A È B: “Có ít nhất một bạn được giải”

Theo đề có P(A) = 0,8; P(B) = 0,6.

Vì A, B độc lập nên ta có: P(AB) = P(A)×P(B) = 0,8 × 0,6 = 0,48.

Ta có P(A È B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 0,8 + 0,6 – 0,48 = 0,92.

Vậy xác suất để có ít nhất một bạn giành giải là 0,92.


Câu 21:

05/09/2024

Rút gọn các biểu thức sau:

a) ;A=12sin2x1+sin2x1tanx1+tanx

Xem đáp án

a) A=12sin2x1+sin2x1tanx1+tanx

=sin2x+cos2x2sin2xsin2x+cos2x+2sinxcosx1sinxcosx1+sinxcosx

=cos2xsin2xsinx+cosx2cosxsinxcosx+sinx

=cosxsinxcosx+sinxsinx+cosx2cosxsinxcosx+sinx

=cosxsinxsinx+cosxcosxsinxcosx+sinx=0.

 

* Một số công thức cần nhớ để áp dụng

1. Công thức cộng

sin(a+b)=sinacosb+cosasinbsin(ab)=sinacosbcosasinbcos(a+b)=cosacosbsinasinbcos(ab)=cosacosb+sinasinbtan(a+b)=tana+tanb1tanatanbtan(ab)=tanatanb1+tanatanb

2. Công thức nhân đôi

sin2a=2sinacosacos2a=cos2asin2a=2cos2a1=12sin2atan2a=2tana1tan2a

Suy ra, công thức hạ bậc:

sin2a=1cos2a2,cos2a=1+cos2a2

3. Công thức biến đổi tích thành tổng

cosacosb=12[cos(a+b)+cos(ab)]sinasinb=12[cos(ab)cos(a+b)]sinacosb=12[sin(a+b)+sin(ab)]

4. Công thức biến đổi tổng thành tích

cosa+cosb=2cosa+b2cosab2cosacosb=2sina+b2sinab2sina+sinb=2sina+b2cosab2sinasinb=2cosa+b2sinab2

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:

 


Câu 22:

23/07/2024

Rút gọn các biểu thức sau:

b) B=sin4x1+cos4xcos2x1+cos2xcot3π2x ;

Xem đáp án

b) B=sin4x1+cos4xcos2x1+cos2xcot3π2x

 =2sin2xcos2x2cos22xcos2x2cos2xcotπ+π2x     (áp dụng công thức góc nhân đôi)

=2sinxcosx2cos2xcotπ2x

=sinxcosxtanx=tanxtanx=0.


Câu 23:

12/07/2024

Rút gọn các biểu thức sau:

c) C=2cos4xsin4xsin2x  .

Xem đáp án

c) C=2cos4xsin4xsin2x

=2cos2xsin2xcos2x+sin2xsin2x

=2cos2xsin2x=sin4x.


Câu 25:

23/07/2024

Cho cấp số nhân (un) biết rằng ba số u1, u4 và u7 lần lượt là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai d ≠ 0. Hãy tìm công bội q của cấp số nhân đó.

Xem đáp án

Vì q là công bội của cấp số nhân (un) nên ta có: u4 = u1×q3 và u7 = u1×q6.

Vì u1, u4 và u7 lần lượt là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai d ≠ 0 nên u4 = u1 + d; u7 = u1 + 9d.

Ta có hệ u4=u1q3=u1+du7=u1q6=u1+9du1q31=du1q61=9d  .

Vì d ≠ 0 nên 19=u1q31u1q6119=q31q321

19=q31q31q3+1q3+1=9q3=8q=2.

Vậy q = 2.


Câu 26:

22/07/2024

Một công ty đề xuất kí hợp đồng với một người lao động theo một trong hai loại hợp đồng sau:

Hợp đồng A: Lương 200 triệu đồng cho năm đầu tiên và sau mỗi năm tăng thêm 10 triệu đồng.

Hợp đồng B: Lương 180 triệu đồng cho năm đầu tiên và sau mỗi năm tăng thêm 5%.

Kí hiệu un, vn tương ứng là lương nhận được (triệu đồng) của năm thứ n ứng với các hợp đồng A và B.

a) Tính u2, u3 và un theo n. Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng A thì tổng số tiền lương người đó nhận được là bao nhiêu?

Xem đáp án

a) Ta có u2 = u1 + 10 = 200 + 10 = 210 triệu đồng;

u3 = u2 + 10 = 210 + 10 = 220 triệu đồng.

Ta thấy un là một cấp số cộng với u1 = 200 và d = 10 nên

un = u1 + (n – 1)d = 200 + (n – 1)10 = 10n + 190.

Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng A thì tổng số tiền lương người đó nhận được là:

S5(A) = u1 + u2 + …+ u5 = 5u1+542d  = 5 × 200 + 100 = 1 100 (triệu đồng).


Câu 27:

13/07/2024

b) Tính v2, v3 và vn theo n. Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng B thì tổng số tiền lương người đó nhận được là bao nhiêu?

Xem đáp án

b) Ta có v2 = v1 + 5%×v1 = v1 × 1,05 = 180 × 1,05 = 189 (triệu đồng);

v3 = v2 + v2×5% = v2 × 1,05 = 189 × 1,05 = 198,45 (triệu đồng).

Ta thấy vn là một cấp số nhân với v1 = 180 và q = 1,05 nên

vn = v1 × (1,05)n – 1 = 180 × (1,05)n – 1.

Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng B thì tổng số tiền lương người đó nhận được là:

S5(B) = v1 + v2 + …+ v5 = v11q51q  = 18011,05511,05 » 994,61 triệu đồng.


Câu 28:

22/07/2024

c) Sau bao nhiêu năm thì lương hằng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A?

Xem đáp án

c) Để lương hàng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A thì vn > un hay 180×(1,05)n – 1 > 10n + 190 18 × (1,05)n – 1 > n + 19.

Ta thấy n = 13 là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình này nên từ năm thứ 13 trở đi thì lương hằng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A.


Câu 29:

22/07/2024

Tính các giới hạn sau:

a) limn+1+3+5++2n1n2+2n+3 ;                     

Xem đáp án

a) Ta có 1; 3; 5; …; 2n – 1 là một cấp số cộng có 2n112+1=n  (số hạng).

Suy ra 1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) =  1+2n12n=n2.

Khi đó limn+1+3+5++2n1n2+2n+3=limn+n2n2+2n+3=limn+11+2n+3n2=1.

Câu 30:

13/07/2024

Tính các giới hạn sau:

b) limn+1+23+49++2n3n ;

Xem đáp án

b) Ta có  1;23;49;...;2n3n là một cấp số nhân với u1 = 1 và q=23 .

Khi đó limn+1+23+49++2n3n=limn+123n+1123

=limn+3123n+1=limn+3323n+1 = 3.


Câu 32:

22/07/2024

Tính các giới hạn sau:

d) limx4x2+x+1+2x .

Xem đáp án

d) limx4x2+x+1+2x=limxx+14x2+x+12x=limxx+1x4+1x+1x22x

=limxx+1x4+1x+1x22x=limx1+1x4+1x+1x22=14.

Câu 33:

18/07/2024

Tìm các giá trị của tham số m để:

a) Hàm số fx=x2+4x+3x+1 khi x1m2 khi x=1  liên tục tại điểm x = −1;

Xem đáp án

a) Ta có limx1fx=limx1x2+4x+3x+1=limx1x+1x+3x+1=limx1x+3=2 ; f(−1) = m2.

Để hàm số liên tục tại x = −1 thì Û m2 = 2 Û m=±2 .

Vậy  thì hàm số liên tục tại x = −1.


Câu 34:

16/07/2024

Tìm các giá trị của tham số m để:

b) Hàm số gx=2x+m khi x1x3x2+2x2x1 khi x>1   liên tục trên ℝ.

Xem đáp án

b) Ta có x < 1 thì g(x) = 2x + m liên tục với mọi x < 1.

Có x > 1 thì gx=x3x2+2x2x1  liên tục với mọi x > 1.

Tại x = 1, ta có: limx1gx=limx12x+m=2+m.

limx1+gx=limx1+x3x2+2x2x1=limx1+x2x1+2x1x1.

=limx1+x2+2x1x1=limx1+x2+2=3

Có g(1) = 2 ∙ 1 + m = 2 + m.

Hàm số đã cho liên tục trên ℝ khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x = 1

limx1gx=limx1+gx=g1Û 2 + m = 3 Û m = 1.

Vậy m = 1 thì hàm số đã cho liên tục trên ℝ.


Câu 35:

22/07/2024

Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) 31x=4 ;

Xem đáp án

a) Điều kiện: x ≠ 0.

Ta có  31x=41x=log34x=1log34=log43(thỏa mãn).

Vậy nghiệm của phương trình là x=log43  .


Câu 36:

22/07/2024

Giải các phương trình và bất phương trình sau

b) 2x23x=4  ;  

Xem đáp án

b) 2x23x=42x23x=22x23x=2

 x23x2=0 x=3+172hoặc x=3172  .

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=3+172;3172 .


Câu 37:

14/07/2024
Giải các phương trình và bất phương trình sau
c) log4 (x + 1) + log4 (x – 3) = 3;               
Xem đáp án

c) Điều kiện x+1>0x3>0x>1x>3x>3  .

Ta có log4 (x + 1) + log4 (x – 3) = 3

Û log4 [(x + 1)(x – 3)] = 3

Û (x + 1)(x – 3) = 43

Û x2 – 2x – 67 = 0

Û x=1217 (loại) hoặc x=1+217  (thỏa mãn).

Vậy nghiệm của phương trình là x=1+217 .


Câu 38:

22/07/2024

Giải các phương trình và bất phương trình sau

e) 23x2+3x+2

Xem đáp án

e) 23x2+3x+2

232+32+3x2+3x+2

12+3x2+3x+2

2+3x2+3x+2

xx+22x2x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = [−1; +¥).


Câu 39:

23/07/2024

Giải các phương trình và bất phương trình sau

f) log (3x2 + 1) > log (4x).

Xem đáp án

f) Điều kiện: 4x > 0 Û x > 0.

Ta có log (3x2 + 1) > log (4x) Û 3x2 + 1 > 4x Û 3x2 – 4x + 1 > 0 Û x<13x>1 .

Kết hợp với điều kiện, ta có  0<x<13x>1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=0;131;+ .


Câu 41:

13/07/2024

b) Độ pH sẽ biến đổi như thế nào nếu nồng độ ion hydrogen giảm?

Xem đáp án

b) Vì hàm số y = log x đồng biến trên khoảng (0; +¥) nên hàm số y = −log x nghịch biến trên (0; +¥). Suy ra nếu nồng độ ion hydrogen giảm thì độ pH sẽ tăng.


Câu 42:

22/07/2024

c) Xác định nồng độ ion hydrogen trong bia biết độ pH của bia là khoảng 4,5.

Xem đáp án

c) Có pH = 4,5 nên −log[H+] = 4,5 Û [H+] = 10−4,5.

Vậy nồng độ ion hydrogen trong bia là 10−4,5 mol/lít.


Câu 44:

22/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

b) y=1+2xx2 ;

Xem đáp án

b) Ta có: y'=1+2xx2'=1+2xx2'21+2xx2

=22x21+2xx2=1x1+2xx2.

Vậy y'=1x1+2xx2  .


Câu 45:

22/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

c) y=tanx2cotx2  ;    

Xem đáp án

c) Ta có: y'=tanx2cotx2'=x2'cos2x2+x2'sin2x2

=12cos2x2+12sin2x2==12sin2x2+cos2x2sin2x2cos2x2 =2sin2x

Vậy y'=2sin2x  .


Câu 46:

19/07/2024

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

d) y = e2x + lnx2.

Xem đáp án

d) Ta có: y' = (e2x + lnx2)' = 2x'e2x+x2'x2=2e2x+2x=2e2x+1x

Vậy  y'=2e2x+1x


Câu 47:

22/07/2024

Một chất điểm chuyển động có phương trình s(t) = t3 – 3t2 – 9t + 2, ở đó thời gian t > 0 tính bằng giây và quãng đường s tính bng mét.

a) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2 giây.

b) Tính gia tốc của chất điểm tại thời đim t = 3 giây.

Xem đáp án

Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t là v(t) = s'(t) = 3t2 – 6t – 9.

Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t là a(t) = v'(t) = 6t – 6.

a) Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2 giây là v(2) = 3 × 22 – 6 × 2 − 9 = −9 (m/s).

b) Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 3 giây là a(3) = 6 × 3 – 6 = 12 (m/s2).


Câu 48:

22/07/2024

c) Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 0.

d) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm gia tốc bằng 0.

Xem đáp án

c) Vận tốc bằng 0 tức là v(t) = 0 Û 3t2 – 6t – 9 = 0 Û t = 3 (thỏa mãn) hoặc t = −1 (loại).

Vậy gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 0 là a(3) = 12 m/s2.

d) Gia tốc bằng 0 tức là a(t) = 0 Û 6t – 6 = 0 Û t = 1.

Vậy vận tốc của chất điểm tại thời điểm gia tốc bằng 0 là v(1) = 3 × 12 – 6 × 1 – 9 = −12 m/s.


Câu 49:

19/07/2024

Cho tứ diện OABCOA = OB = OC = a, AOB^=AOC^=60°   và BOC^=90°  .

a) Chứng minh rằng (OBC) ^ (ABC).

Xem đáp án
Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a, góc AOB= góc AOC= 60 độ  và BOC= 90 độ . a) Chứng minh rằng (OBC)  (ABC). (ảnh 1)

a) Gọi M là trung điểm của BC.

Xét tam giác OBC có OB = OC = a nên tam giác OBC cân tại O mà OM là trung tuyến nên OM đồng thời là đường cao hay OM ^ BC.

Vì tam giác OAC có OA = OC = a và AOC^=60°  nên tam giác OAC đều, suy ra AC = a.

Vì tam giác OAB có OA = OB = a và AOB^=60°  nên tam giác OAB đều, suy ra AB = a.

Xét tam giác OBC vuông tại O, có BC=OC2+OB2=a2+a2=a2  .

Xét tam giác OBC vuông tại O, OM là đường cao, có

1OM2=1OB2+1OC2=1a2+1a2=2a2OM=a2.

Vì BC2 = 2a2 = a2 + a2 = AB2 + AC2 nên tam giác ABC vuông tại A.

Mặt khác AB = AC nên tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến nên AM đồng thời là đường cao hay AM ^ BC.

Xét tam giác ABC vuông tại A, AM là đường cao có:

1AM2=1AB2+1AC2=1a2+1a2=2a2AM=a2.

Vì OA2 = a2 = a22+a22 = OM2 + AM2 nên tam giác OMA vuông tại M, suy ra OM ^ MA.

Vì OM ^ MA và OM ^ BC nên OM ^ (ABC) mà OM Ì (OBC), suy ra (OBC) ^ (ABC).


Câu 50:

22/07/2024

b) Tính theo a khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) và thể tích khối tứ diện OABC.

Xem đáp án

b) Vì OM ^ (ABC) nên d(O, (ABC)) = OM = a2  .

SABC=12ABAC=a22 . Khi đó VOABC=13SABCOM=13a22a2=a3212  .

Vậy VOABC=a3212  .


Câu 51:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA ^ (ABCD)SA=a2 . Mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng SC, cắt các cạnh SC, SB, SD lần lượt tại M, E, F.

a) Chứng minh AE ^ (SBC).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA ^ (ABCD) (ảnh 1)

a) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Kẻ AM ^ SC tại M, SO Ç AM = I.

Do ABCD là hình vuông nên AC ^ BD.

Vì SA ^ (ABCD) nên SA ^ BD mà AC ^ BD nên BD ^ (SAC), suy ra BD ^ SC.

Trong mặt phẳng (SBD), qua I kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E và F. Khi đó (P) = (AEMF).

Do ABCD là hình vuông nên BC ^ AB, SA ^ BC (do SA ^ (ABCD)) nên BC ^ (SAB), suy ra BC ^ AE.

Mặt khác SC ^ (P) nên SC ^ AE mà BC ^ AE nên AE ^ (SBC).


Câu 53:

22/07/2024
b) Tính theo a thể tích khối chóp A'.AHK.
Xem đáp án

b) Xét DA'B'M và DHBM có

B'M = BM (do M là trung điểm của BB'),

A'B'M^=HBM^=90°,

A'MB'^=HMB^ (đối đỉnh)

Do đó, DA'B'M = DHBM.

Suy ra BH = A'B' mà AB = A'B' (do ABB'A' là hình chữ nhật) nên BH = AB = a.

Suy ra AH = 2a.

Xét DA'C'N và DKCN có

C'N = CN (do N là trung điểm của CC'),

A'C'N^=KCN^=90°A'NC'^=KNC^   (đối đỉnh)

Do đó, DA'C'N = DKCN, suy ra CK = A'C' mà A'C' = AC (do ACC'A' là hình chữ nhật) nên CK = AC = a, suy ra AK = 2a.

Xét tam giác AHK có B là trung điểm AH, C là trung điểm AK nên BC là đường trung bình của tam giác AHK, suy ra HK = 2BC = 2a.

Xét tam giác AHK có AH = AK = HK = 2a nên tam giác AHK đều, suy ra  SAHK=2a234=a23.

Khi đó VA'.AHK=13SAHK=13a2a23=a363  .

Vậy VA'.AHK=a363 .


Câu 55:

22/07/2024

b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BDSC.

Xem đáp án

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD, suy ra O là trung điểm của AC, BD.

Kẻ OE ^ SC tại E.

Vì BD ^ (SAC) nên BD ^ OE mà OE ^ SC nên d(BD, SC) = OE.

Xét tam giác ABD có AB = AD = a nên tam giác ABD cân tại A mà BAD^=60°  nên tam giác ABD đều.

Xét tam giác đều ABD cạnh a có AO là đường cao nên AO=a32AC=2AO=a3 .

Vì SA ^ (ABCD) nên SA ^ AC hay tam giác SAC vuông tại A.

Xét tam giác SAC vuông tại A, có SC=SA2+AC2=a2+3a2=2a 

Vì O là trung điểm của AC nên CO=AO=a32  .

Xét DCEO và DCAS có:  chung và  nên DCEO đồng dạng với DCAS, suy ra  COCS=EOSAEO=COSACS=a32a2a=a34.

Vậy d(BD, SC) = a34 .


Câu 56:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = a, AB=a2 . Biết SA ^ (ABCD)SA=a3 . Gọi M là trung điểm của cạnh CD.

a) Chứng minh rằng BD ^ (SAM).

Xem đáp án

a) Do ABCD là hình chữ nhật nên AB = DC = a2 ; AD = BC = a.

Gọi E là giao điểm của AM và BD.

Vì M là trung điểm của CD nên DM = MC = CD2=a22 .

Xét tam giác ADM vuông tại D có: tanAMD^=ADDM=aa22=2  .

Xét tam giác ADB vuông tại A có: tanADB^=ABAD=a2a=2  .

Vì tanAMD^=tanADB^=2  , suy ra AMD^=ADB^ .

AMD^+BDM^=ADB^+BDM^=ADC^=90° , suy ra DEM^=90°  hay AM ^ BD.

Vì SA ^ (ABCD) nên SA ^ BD mà AM ^ BD nên BD ^ (SAM).


Câu 57:

11/07/2024

b) Tính theo a thể tích khối chóp S.ABMD.

Xem đáp án

b) Có SABMD = SABCD – SBCMABAD12BCCM

=a2a12aa22=3a224.

Khi đó VS.ABMD=13SABMDSA=133a224a3=a364 .

Vậy VS.ABMD=a364.


Câu 58:

18/07/2024

Trong đại dịch Covid-19, một doanh nghiệp muốn hỗ trợ các gia đình thuộc nhóm 25% hộ gia đình có thu nhập thấp nhất ở một địa phương. Một mẫu số liệu ghép nhóm về thu nhập của các hộ gia đình ở địa phương này được cho trong bảng sau:

Trong đại dịch Covid-19, một doanh nghiệp muốn hỗ trợ các gia đình thuộc nhóm 25% hộ gia đình có thu nhập thấp nhất ở một địa phương. Một mẫu số liệu ghép nhóm về thu nhập của các hộ gia đình ở địa phương này được cho trong bảng sau:   Dựa trên mẫu số liệu trên, hãy xác định hộ gia đình có thu nhập dưới bao nhiêu sẽ nhận được hỗ trợ của doanh nghiệp đó? (ảnh 1)

Dựa trên mẫu số liệu trên, hãy xác định hộ gia đình có thu nhập dưới bao nhiêu sẽ nhận được hỗ trợ của doanh nghiệp đó?

Xem đáp án

Dựa vào bảng số liệu, ta tính được n = 8 + 17 + 35 + 56 + 27 + 15 = 158.

Giả sử x1; x2; …; x158 là mẫu số liệu đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Khi đó trung vị là  và tứ phân vị thứ nhất là x40.

Do đó, nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất Q1 là nhóm thứ 3: [8; 11).

Có a3 = 8; m3 = 35; m1 = 8; m2 = 17; a4 = 11.

Áp dụng công thức tính tứ phân vị thứ nhất Q1, ta có

Q1=a3+n4m1+m2m3a4a3=8+15848+1735118 » 9,24.

Vậy doanh nghiệp sẽ hỗ trợ hộ gia đình có thu nhập dưới 9,24 triệu đồng.


Câu 59:

15/07/2024

Hai bạn Dũng và Cường tham gia một kì thi học sinh giỏi môn Toán. Xác suất để Dũng và Cường đạt giải tương ứng là 0,85 và 0,9. Tính xác suất để:

a) Có ít nhất một trong hai bạn đạt giải;

Xem đáp án

Gọi biến cố A: “Dũng đạt giải”;

Biến cố B: “Cường đạt giải”;

A È B: “Có ít nhất một bạn được giải”.

AB¯: “Không có bạn nào đạt giải”;

Theo đề, có P(A) = 0,85; P(B) = 0,9.

Vì A, B độc lập nên P(AB) = P(A) × P(B) = 0,85 × 0,9 = 0,765.

PAB¯=PA¯PB¯=1P(A)1PB = (1 – 0,85)×(1 – 0,9) = 0,015.

a) Ta cần tính P(A È B). Biến cố đối của biến cố “Có ít nhất một bạn được giải” là biến cố “Không có bạn nào đạt giải” nên ta có

PAB=1PAB¯=10,015=0,985.

Vậy xác suất để có ít nhất một trong hai bạn đạt giải là 0,985.


Câu 60:

13/07/2024

b) Có đúng một bạn đạt giải.

Xem đáp án

b) Gọi biến cố E: “Có đúng một bạn đạt giải”.

Ta có E=AB¯A¯B . Do A và B độc lập nên A và B¯ ; A¯  và B cũng độc lập.

Do đó PE=PAB¯A¯B=PAB¯+PA¯B

=PAPB¯+PA¯PB

 

= 0,85 × (1 – 0,9) + (1 – 0,85) × 0,9 = 0,22.

Vậy xác suất để có đúng một bạn đạt giải là 0,22.


Câu 61:

18/07/2024

Một máy bay có 4 động cơ trong đó 2 động cơ ở cánh phải và 2 động cơ ở cánh trái. Chuyến bay hạ cánh an toàn khi trên mỗi cánh của nó có ít nhất một động cơ không bị lỗi. Giả sử mỗi động cơ ở cánh phải có xác suất bị lỗi là 0,01 và mỗi động cơ ở cánh trái có xác suất bị lỗi là 0,015. Các động cơ hoạt động độc lập với nhau. Tính xác suất để chuyến bay hạ cánh an toàn.

Xem đáp án

Gọi biến cố E: “Cánh phải có ít nhất một động cơ không bị lỗi”;

Biến cố F: “Cánh trái có ít nhất một động cơ không bị lỗi”;

Biến cố E¯ : “Cả hai động cơ ở cánh phải đều bị lỗi”;

Biến cố F¯  : “Cả hai động cơ ở cánh trái đều bị lỗi”.

Biến cố M: “Chuyến bay hạ cánh an toàn”.

các động cơ hoạt động độc lập với nhau nên ta có:

PE¯=0,010,01=104,PF¯=0,0150,015=2,25104; .

Suy ra PE=1PE¯=0,9999  ; PF=1PF¯=0,999775 .

Vì E, F là các biến cố độc lập nên P(M) = P(EF) = P(E) × P(F) = 0,9999 × 0,999775 » 0,9997.

Vậy xác suất để chuyến bay đó hạ cánh an toàn khoảng 0,9997.


Bắt đầu thi ngay