Giải SBT Toán lớp 11 – KNTT – Tập 1 Bài 17. Hàm số liên tục
Giải SBT Toán lớp 11 – KNTT – Tập 1 Bài 17. Hàm số liên tục
-
93 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Cho hàm số g(x) liên tục trên ℝ trừ điểm x = 0. Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1.
Do hàm số g(x) liên tục trên ℝ trừ điểm x = 0 nên hàm số g(x) liên tục tại x = 1.
Xét hàm số h(x) = x xác định với mọi x ∈ ℝ, ta thấy hàm số này liên tục trên ℝ nên nó cũng liên tục tại x = 1.
Do đó với x ≠ 0, hàm số liên tục tại x = 1.
Câu 2:
22/07/2024Cho hàm số . Xác định a, b để hàm số liên tục trên ℝ.
+ Với x < 1 thì f(x) = 3 luôn liên tục trên (– ∞; 1).
+ Với 1 < x < 2 thì f(x) = ax + b luôn liên tục trên (1; 2).
+ Với x > 2 thì f(x) = 5 luôn liên tục trên (2; +∞).
Do đó, ta cần xét tính liên tục của hàm số f(x) tại x = 1 và x = 2.
Ta có: ; ; f(1) = 3;
; ; f(2) = 5.
Để hàm số f(x) liên tục trên ℝ thì hàm số f(x) phải liên tục tại x = 1 và x = 2, tức là
.
Vậy a = 2, b = 1 thì hàm số f(x) liên tục trên ℝ.
Câu 3:
22/07/2024Tìm tham số m để hàm số liên tục trên ℝ.
Hàm số đã cho luôn liên tục trên các khoảng (– ∞; 1) và (1; +∞).
Ta cần xét tính liên tục của hàm số đã cho tại x = 1.
Ta có: ;
;
f(1) = m . 1 + 1 = m + 1.
Để hàm số f(x) liên tục trên ℝ thì , tức là m + 1 = 2.
Suy ra m = 1.
Câu 4:
22/07/2024Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:
a) ;
Áp dụng tính chất: Các hàm phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức) liên tục trên tập xác định của chúng.
a)
ĐKXĐ: x2 – 3x + 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1 hoặc x ≠ 2.
Do đó, tập xác định của hàm số f(x) là D = (– ∞; 1) ∪ (1; 2) ∪ (2; +∞).
Vậy hàm số f(x) liên tục trên các khoảng (– ∞; 1), (1; 2), (2; +∞).
Câu 5:
22/07/2024Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:
b) .
b)
ĐKXĐ: x2 + 3x – 4 ≠ 0 ⇔ x ≠ – 4 hoặc x ≠ 1.
Do đó, tập xác định của hàm số g(x) là D = (– ∞; – 4) ∪ (– 4; 1) ∪ (1; +∞).
Vậy hàm số g(x) liên tục trên các khoảng (– ∞; – 4), (– 4; 1), (1; +∞).
Câu 6:
22/07/2024Chứng tỏ rằng các phương trình sau có nghiệm trong khoảng tương ứng:
a) , trong khoảng (1; 2).
a) Xét hàm số xác định trên [– 1; +∞).
Do đó hàm số f(x) liên tục trên đoạn [1; 2].
Mà f(1) = < 0 và f(2) = .
Suy ra f(1) . f(2) < 0.
Do đó, theo tính chất của hàm số liên tục, tồn tại điểm c ∈ (1; 2) sao cho f(c) = 0.
Tức là f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1; 2).
Vậy phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Câu 7:
23/07/2024Chứng tỏ rằng các phương trình sau có nghiệm trong khoảng tương ứng:
b) cos x = x, trong khoảng (0; 1).
b) Xét hàm số g(x) = cos x – x xác định trên ℝ.
Do đó hàm số g(x) liên tục trên đoạn [0; 1].
Mà g(0) = cos 0 – 0 = 1 > 0 và g(1) = cos 1 – 1 < 0.
Suy ra g(0) . g(1) < 0.
Do đó, theo tính chất của hàm số liên tục, tồn tại điểm c ∈ (0; 1) sao cho g(c) = 0.
Tức là g(x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
Vậy phương trình cos x = x có nghiệm trong khoảng (0; 1).