Trang chủ Lớp 7 Toán Giải SBT Toán 7 Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ có đáp án

Giải SBT Toán 7 Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ có đáp án

Giải SBT Toán 7 Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ có đáp án

  • 80 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024
Tính:
25; 
Xem đáp án
Lời giải:
25 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 32;

Câu 2:

17/07/2024
Tính (−5)3;
Xem đáp án
Lời giải:
(−5)3 = (−5) . (−5) . (−5) = −125;

Câu 3:

17/07/2024
Tính (0,4)3;
Xem đáp án

Lời giải:

(0,4)3 = (0,4) . (0,4) . (0,4) = 0,064;    

Câu 4:

17/07/2024
Tính (−0,4)3;
Xem đáp án
Lời giải:
(−0,4)3 = (−0,4) . (−0,4) . (−0,4) = −0,064;

Câu 5:

17/07/2024
Tính \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^5}\);
Xem đáp án

Lời giải:

\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^5} = \frac{{{1^5}}}{{{2^5}}} = \frac{1}{{32}}\);                  


Câu 6:

17/07/2024
Tính \({\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^4}\);
Xem đáp án

Lời giải:

\[{\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^4} = \frac{{{{( - 1)}^4}}}{{{3^4}}} = \frac{1}{{{3^4}}} = \frac{1}{{81}}\];  

Câu 8:

19/07/2024
Tính \({\left( {3\frac{1}{2}} \right)^2}\).
Xem đáp án

Lời giải:

\({\left( {3\frac{1}{2}} \right)^2} = {\left( {\frac{7}{2}} \right)^2} = \frac{{{7^2}}}{{{2^2}}} = \frac{{49}}{4}\).


Câu 10:

17/07/2024
Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng Media VietJack;
Xem đáp án

Lời giải:

Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng đối nhau;


Câu 11:

18/07/2024
Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì Media VietJack;
Xem đáp án

Lời giải:

Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì bằng nhau;


Câu 12:

23/07/2024
Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì Media VietJack.
Xem đáp án

Lời giải:

Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì đối nhau.


Câu 13:

17/07/2024
Cho các đẳng thức sau:
a) 102 . 103 = 106;

b) (1,2)8 : (1,2)4 = (1,2)2;

c) \({\left[ {{{\left( { - \frac{1}{8}} \right)}^2}} \right]^4} = {\left( { - \frac{1}{8}} \right)^6}\);

d) \({\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)^4} = {\left( {\frac{{ - 10}}{{49}}} \right)^2}\);

e) 561 : (−5)60 = 5;

g) (−0,27)3 . (−0,27)2 = (0,27)5.

Bạn Đức phát biểu: "Trong các đẳng thức trên, chỉ có một đẳng thức đúng". Theo em, phát biểu của bạn Đức đúng không? Vì sao?

Xem đáp án

Lời giải:

Ta có:

a) 102 . 103 = 102 + 3 = 105;

b) (1,2)8 : (1,2)4 = (1,2)8 – 4 = (1,2)4;

c) \({\left[ {{{\left( { - \frac{1}{8}} \right)}^2}} \right]^4} = {\left( { - \frac{1}{8}} \right)^{2\,.\,4}} = {\left( { - \frac{1}{8}} \right)^8}\);

d) \[{\left( {\frac{{ - 5}}{7}} \right)^4} = \frac{{625}}{{2\,\,401}}\]\[{\left( {\frac{{ - 10}}{{49}}} \right)^2} = \frac{{100}}{{2\,\,401}}\];

e) 561 : (−5)60 = 561 : 560 = 561 – 60 = 51 = 5;

g) (−0,27)3 . (−0,27)2 = (−0,27)3 + 2 = (−0,27)5.

Do đó chỉ đẳng thức ở câu e đúng.

Vậy phát biểu của bạn Đức là đúng.


Câu 15:

23/07/2024
0,36 với cơ số 0,6 và −0,6;
Xem đáp án

Lời giải:

0,36 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 0,6 và −0,6 là:

0,36 = (0,6)2 = (−0,6)2;


Câu 16:

18/07/2024
\( - \frac{8}{{27}}\) với cơ số \( - \frac{2}{3}\);
Xem đáp án

Lời giải:

\( - \frac{8}{{27}}\) viết dưới dạng lũy thừa với cơ số \( - \frac{2}{3}\) là: \( - \frac{8}{{27}} = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^3}\);


Câu 17:

17/07/2024
1,44 với cơ số 1,2 và −1,2.
Xem đáp án

Lời giải:

1,44 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 1,2 và −1,2 là:

1,44 = (1,2)2 = (−1,2)2.


Câu 18:

21/07/2024
Tìm số thích hợp choMedia VietJack
0,53 = 0,512
Xem đáp án
Lời giải:
0,53 = 0,512

[(0,5)3]Media VietJack= 0,512

3 . Media VietJack = 12

Media VietJack = 12 : 3
Media VietJack = 4
Vậy [(0,5)3]4 = 0,512
.

Câu 19:

17/07/2024
[(3,57)3]0Media VietJack
Xem đáp án
Lời giải:
[(3,57)3]0Media VietJack
[(3,57)3]= 1

Câu 20:

17/07/2024

-5726 = (-5/7)Media VietJack

Xem đáp án
Lời giải:
\({\left[ {{{\left( { - \frac{5}{7}} \right)}^2}} \right]^6} = {\left( { - \frac{5}{7}} \right)^{2\,.\,6}} = {\left( { - \frac{5}{7}} \right)^{12}}\)
Vậy -5726 = -5712

Câu 21:

19/07/2024

1681=-23Media VietJack

Xem đáp án
Lời giải:
\(\frac{{16}}{{81}} = \frac{{{2^4}}}{{{3^4}}} = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^4} = {\left( { - \frac{2}{3}} \right)^4}\)
Vậy 1681=-234

Câu 22:

21/07/2024
So sánh:
(−0,1)2 . (−0,1)4\({\left[ {{{\left( { - 0,1} \right)}^3}} \right]^2}\);
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có (−0,1)2 . (−0,1)4 = (−0,1)2 + 4 = (−0,1)6;

\({\left[ {{{\left( { - 0,1} \right)}^3}} \right]^2} = {\left( { - 0,1} \right)^{3\,.\,2}} = {\left( { - 0,1} \right)^6}\).

Vậy \({\left( { - 0,1} \right)^2}.{\rm{ }}{\left( { - 0,1} \right)^4} = {\left[ {{{\left( { - 0,1} \right)}^3}} \right]^2}\).


Câu 23:

17/07/2024
\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{2}} \right)^2}\)\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^3}\,\,.\,\,{\left( {\frac{1}{2}} \right)^3}\);
Xem đáp án

Lời giải:

\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{8 - 2}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6}\);

\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^3}\,\,.\,\,{\left( {\frac{1}{2}} \right)^3} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{3\, + \,3}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^6}\).

Vậy \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^3}\,\,.\,\,{\left( {\frac{1}{2}} \right)^3}\).


Câu 24:

18/07/2024
98 : 273 và 32 . 35;
Xem đáp án

Lời giải:

98 : 273 = \({\left( {{3^2}} \right)^8}:{\left( {{3^3}} \right)^3} = {3^{2\,\,.\,\,8}}:{3^{3\,\,.\,\,3}}\)

= 316 : 39 = 316 – 9 = 37;

32 . 35 = 32 + 5 = 37.

Vậy 98 : 273 = 32 . 35.


Câu 25:

17/07/2024
 \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^7}\,.\,0,25\)\({\left[ {{{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^2}} \right]^4}\);
Xem đáp án

Lời giải:

 \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^7}\,.\,0,25 = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^7}\,.\,\frac{1}{4} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^{7 + 1}} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\);

\({\left[ {{{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^2}} \right]^4} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^{2\,.\,4}} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\).

Vậy \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^7}\,.\,0,25\) = \({\left[ {{{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^2}} \right]^4}\).


Câu 26:

17/07/2024
\({\left[ {{{\left( { - 0,7} \right)}^2}} \right]^3}\)\({\left[ {{{\left( {0,7} \right)}^3}} \right]^2}\).
Xem đáp án

Lời giải:

\({\left[ {{{\left( { - 0,7} \right)}^2}} \right]^3} = {\left[ {{{\left( {0,7} \right)}^2}} \right]^3} = {\left( {0,7} \right)^{2\,.\,3}} = {\left( {0,7} \right)^6}\);

\({\left[ {{{\left( {0,7} \right)}^3}} \right]^2} = {\left( {0,7} \right)^{3\,.\,2}} = {\left( {0,7} \right)^6}\).

Vậy \({\left[ {{{\left( { - 0,7} \right)}^2}} \right]^3}\) = \({\left[ {{{\left( {0,7} \right)}^3}} \right]^2}\).


Câu 27:

23/07/2024

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a:

\({\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^4}\,.\,\,\frac{5}{{26}}\,.\,\frac{{10}}{{13}}\) với \(a = \frac{5}{{13}}\);

Xem đáp án

Lời giải:

\({\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^4}\,.\,\,\frac{5}{{26}}\,.\,\frac{{10}}{{13}} = {\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^4}\,.\,\,\frac{{5\,.\,5\,.\,2}}{{13\,.\,2\,.\,13}}\)

\( = {\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^4}\,.\,\,\frac{{5\,.\,5}}{{13\,.\,13}} = {\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^4}\,.\,\,\frac{{{5^2}}}{{{{13}^2}}}\)

\( = {\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^4}\,.\,\,{\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^2} = {\left( {\frac{5}{{13}}} \right)^6}\).


Câu 28:

19/07/2024
\[{\left( { - \frac{3}{4}} \right)^4}\,.\,\,{(0,75)^3}\] với a = 0,75;
Xem đáp án

Lời giải:

\[{\left( { - \frac{3}{4}} \right)^4}\,.\,\,{(0,75)^3} = {\left( {\frac{3}{4}} \right)^4}\,.\,\,{(0,75)^3}\]

= (0,75)4 . (0,75)3 = (0,75)4 + 3 = (0,75)7.


Câu 29:

18/07/2024
\({( - 0,36)^3}\,:\,\frac{{ - 25}}{9}\) với \(a = \frac{3}{5}\);
Xem đáp án

Lời giải:

 \[{( - 0,36)^3}\,:\,\frac{{ - 25}}{9} = {\left( {\frac{{ - 9}}{{25}}} \right)^3}\,.\,\left( {\frac{{ - 9}}{{25}}} \right)\]

\[ = {\left( {\frac{{ - 9}}{{25}}} \right)^4} = {\left( {\frac{9}{{25}}} \right)^4} = {\left( {\frac{{{3^2}}}{{{5^2}}}} \right)^4}\]

\[ = {\left[ {{{\left( {\frac{3}{5}} \right)}^2}} \right]^4} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^{2\,.\,4}} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^8}\].


Câu 30:

17/07/2024
\(4\,.\,2:\left( {{2^3}\,.\,\frac{1}{{16}}} \right)\) với a = 2.
Xem đáp án

Lời giải:

 \(4\,.\,2:\left( {{2^3}\,.\,\frac{1}{{16}}} \right) = {2^2}\,.\,2:\frac{{{2^3}}}{{{2^4}}}\)

\( = {2^2}\,.\,2\,.\,\frac{{{2^4}}}{{{2^3}}} = {2^2}\,.\,2\,.\,2 = {2^4}\).


Câu 31:

17/07/2024

Tìm số hữu tỉ x, biết:

\({\left( {\frac{3}{7}} \right)^5}\,.\,x = {\left( {\frac{3}{7}} \right)^7}\);

Xem đáp án

Lời giải:

\({\left( {\frac{3}{7}} \right)^5}\,.\,x = {\left( {\frac{3}{7}} \right)^7}\)

\(x = {\left( {\frac{3}{7}} \right)^7}:{\left( {\frac{3}{7}} \right)^5}\)

\(x = {\left( {\frac{3}{7}} \right)^{7\, - \,5}}\)

\(x = {\left( {\frac{3}{7}} \right)^2}\)

\(x = \frac{9}{{49}}\).

Vậy \(x = \frac{9}{{49}}\).


Câu 32:

17/07/2024
(0,09)3 : x = − (0,09)2.
Xem đáp án

Lời giải:

(0,09)3 : x = − (0,09)2.

x = (0,09)3 : [− (0,09)2]

x = −[(0,09)3 : (0,09)2]

x = −[(0,09)3 – 2]

x = −0,09.

Vậy x = −0,09.


Câu 33:

18/07/2024
So sánh:
\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{40}}\)\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{50}}\);
Xem đáp án

Lời giải:

\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{40}}\)\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{50}}\)

Nhận xét: Với hai số tự nhiên m, n thỏa mãn m > n > 0, ta có:

∙ Nếu 0 < x < 1 thì xm < xn;

∙ Nếu x > 1 thì xm > xn.

Do \(0 < \frac{1}{2} < 1\) và 40 < 50 nên \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{40}}\) > \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{50}}\)


Câu 34:

22/07/2024
2433 và 1252.
Xem đáp án

Lời giải:

2433 và 1252.

Nhận xét: Với số tự nhiên m > 0 và hai số hữu tỉ a, b thỏa mãn a > b > 0, ta có: am > bm.

Ta có: 2433 = \({\left( {{3^5}} \right)^3} = {3^{5\,.\,3}} = {3^{15}}\) và 1252 = \({\left( {{5^3}} \right)^5} = {5^{3\,.\,5}} = {5^{15}}\).

Do 3 < 5 nên 315 < 515.

Vậy 2433 < 1252.


Câu 35:

18/07/2024
Bạn Na viết một trang web để kết bạn. Trang web đã nhận được 3 lượt truy cập trong tuần đầu tiên. Nếu số lượt truy cập tuần tiếp theo gấp 3 lần số lượt truy cập tuần trước thì sau 6 tuần đầu tiên, trang web của bạn Na có tất cả bao nhiêu lượt truy cập?
Xem đáp án

Lời giải:

Số lượt truy cập trag web của bạn Na trong tuần thứ nhất là 3 lượt; tuần thứ hai là 32 lượt; …; tuần thứ sáu là 36 lượt.

Như vậy, sau 6 tuần đầu tiên, số lượt truy cập trang web của bạn Na có tất cả là:

3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36

= 3 + 6 + 27 + 81 + 243 + 729 = 1 092 (lượt).

Vậy sau 6 tuần đầu tiên, số lượt truy cập trang web của bạn Na có tất cả là: 1 092 lượt.


Câu 36:

17/07/2024
Rút gọn biểu thức A = 1 + 2 + 21 + 22 + … + 225.
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: A = 1 + 2 + 21 + 22 + … + 225.

2A = 2 . (1 + 2 + 21 + 22 + … + 225) = 2 + 21 + 22 + … + 226.

Suy ra 2A – A = (2 + 21 + 22 + … + 226) – (1 + 2 + 21 + 22 + … + 225)

= 2 + 21 + 22 + … + 226 – 1 – 2 – 21 – 22 – … – 225

= (2 – 2) + (21 – 21) + (22 – 22) + … (225 – 225) + 226 – 1.

= 226 – 1.

Vậy A = 226 – 1.


Bắt đầu thi ngay