Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 Cách Diều có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 Cách Diều có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 Cách Diều - Đề 02 có đáp án

  • 866 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Cư dân Đông Nam Á thuộc tiểu chủng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

23/07/2024

Tổ chức xã hội cơ bản của cư dân Đông Nam Á là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

22/07/2024

Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

23/07/2024

Cư dân In-đô-nê-xi-a là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

19/07/2024

Người Khơ-me, người Thái, người Môn,… đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở của loại chữ viết nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

19/07/2024

Tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng của cư dân Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

21/07/2024

Kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt tại địa phương nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

19/07/2024

Vương quốc Phù Nam phát triển mạnh mẽ, trở thành đế chế hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

20/07/2024

Cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán làm bánh chưng, bánh giày vào dịp lễ Tết.

B đúng.

- Phong tục ăn bánh trôi, bánh chay vào tết Hàn thực có nguồn gốc từ Trung Quốc sau này được nhân dân Đại Việt biến tấu trở thành một nét văn hóa đặc sắc.

A sai.

- Phong tục lì xì cho trẻ em vào dịp tết Nguyên đán có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau này cũng trở thành một nét văn hóa ở Việt Nam.

C sai.

- Cư dân Chăm - pa có phong tục xây dựng các đền tháp để thờ thần Siva.

D sai.

* Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

1. Đời sống vật chất

- Nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của cư dân bao gồm: gạo nếp, gạo tẻ, các loại rau, củ, quả, gia súc, gia cầm (lợn, gà, vịt,...) và các loại thuỷ sản (cá, tôm, cua,...)

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Làm bánh chưng, bánh giày (minh họa)

- Về trang phục:

+ Ngày thường: nam giới đóng khố, mình trần; nữ mặc áo, váy, yếm che ngực và đều đi chân đất.

+ Vào dịp lễ hội, trang phục có thêm đồ trang sức, như vòng, nhân, khuyên tai, mũ gắn lông vũ,...

- Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sản làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

- Phương thức di chuyển trên sông nước chủ yếu là dùng thuyền, bè.

2. Đời sống tinh thần

- Người Việt cổ có trình độ thẩm mĩ và tư duy khá cao, thể hiện qua: nghệ thuật điêu khắc, kĩ thuật luyện kim, kĩ thuật làm đồ gốm; hoa văn trang trí trên đồ đồng, đồ gốm.

- Âm nhạc, ca múa có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân với các loại nhạc cụ như trống đồng, chiêng, cổng, chuông, các hoạt động hát múa….

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái các lực lượng tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần núi, thần sông..);

+ Thờ cúng tổ tiên, anh hùng, thủ lĩnh…

+ Thực hành lễ nghi nông nghiệp cầu mong mùa màng bội thu.

- Trong các dịp lễ hội, cư dân thường tổ thức đua thuyền, đấu vật.

- Phong tục tập quán có những nét đặc sắc như tục ăn trâu, nhuộm răng, xăm mình,...

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Người Việt cổ thích ca múa trong dịp lễ hội (minh họa)

3. Tổ chức xã hội và nhà nước

a. Tổ chức xã hội:

- Người Việt cổ quần tụ trong xóm làng (chiêng, chạ, mường, bản,...), gồm nhiều gia đình, dòng họ sinh sống trên cùng một khu vực.

- Cư dân đoàn kết đắp đê, trị thuỷ, khai hoang mở rộng địa bàn cư trú và canh tác.

b. Tổ chức nhà nước:

- Thời Văn Lang:

+ Kinh đô đặt tại Phong Châu (Phú Thọ).

+ Tổ chức nhà nước đơn gian: đứng đầu nhà nước là Vua Hùng, giúp việc có các Lạc Hầu. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng cai quản, dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính phụ trách.

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

- Thời Âu Lạc:

+ Kinh đô đặt ở Phong Khê (Hà Nội)

+ Bộ máy nhà nước cơ bản giống với thời Văn Lang.

+ Các đơn vị hành chính địa phương không có nhiều thay đổi so với nước Văn Lang.

+ Nhà nước Âu Lạc đã có nhiều điểm tiến bộ hơn so với nước Văn Lang, như: lãnh thổ mở rộng hơn; có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Giải SGK Lịch sử 10 Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Câu 11:

19/07/2024

Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

22/07/2024

Vị trí nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương là một trong những cơ sở tác động đến sự hình thành nền văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại vì đây là điều kiện thuận lợi để

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

19/07/2024

Văn minh Ấn Độ được truyền bá đến Đông Nam Á thông qua con đường nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

20/07/2024

Nghệ thuật kiến trúc của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

20/07/2024

Nhận xét nào dưới đây đúng về văn học của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

21/07/2024

Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại được hình thành trên cơ sở nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

19/07/2024

Để tránh bị thủy quái làm hại, người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc đã

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

23/07/2024

Sự đa dạng về cư dân, tộc người đã tác động như thế nào đến sự hình thành văn minh Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

24/07/2024

Điểm tương đồng giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cả hai nhà nước Văn Lang và Âu Lạc đều có bộ máy nhà nước đơn giản và sơ khai. Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc đều được xem là những nhà nước đầu tiên của người Việt cổ, với tổ chức chính quyền chưa phức tạp và bộ máy hành chính còn rất sơ khai, thường dựa trên cơ cấu của các bộ lạc và thị tộc.

C đúng.

- A sai vì hà nước Văn Lang được thành lập vào khoảng thế kỉ thứ VII TCN dưới thời các vua Hùng và được xem là nhà nước đầu tiên của người Việt cổ, với thủ đô đặt tại Phong Châu. Trong khi đó, nhà nước Âu Lạc được thành lập vào khoảng thế kỉ thứ III TCN, sau khi Thục Phán (An Dương Vương) đánh bại Hùng Vương thứ 18 và hợp nhất hai vùng đất của người Âu Việt và Lạc Việt, lập nên nhà nước Âu Lạc với kinh đô tại Cổ Loa.

- B sai vì đây không phải là điểm tương đồng chính. Nhà nước Văn Lang dưới thời Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu (nay là Phú Thọ), trong khi nhà nước Âu Lạc dưới thời An Dương Vương đóng đô tại Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội).

- D sai vì đây là đặc điểm chính của nhà nước Âu Lạc dưới thời An Dương Vương, khi thành Cổ Loa được xây dựng và có hệ thống phòng thủ kiên cố. Nhà nước Văn Lang không có những đặc điểm này.

* Tổ chức nhà nước thời Văn Lang:

+ Kinh đô đặt tại Phong Châu (Phú Thọ).

+ Tổ chức nhà nước đơn gian: đứng đầu nhà nước là Vua Hùng, giúp việc có các Lạc Hầu. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng cai quản, dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính phụ trách.

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

* Tổ chức xã hội và nhà nước thời Âu Lạc:

+ Kinh đô đặt ở Phong Khê (Hà Nội)

+ Bộ máy nhà nước cơ bản giống với thời Văn Lang.

+ Các đơn vị hành chính địa phương không có nhiều thay đổi so với nước Văn Lang.

+ Nhà nước Âu Lạc đã có nhiều điểm tiến bộ hơn so với nước Văn Lang, như: lãnh thổ mở rộng hơn; có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 12 (Cánh diều): Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 12 (Cánh diều): Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Câu 22:

23/07/2024

Văn minh Chăm-pa có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Văn minh Chăm - pa chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn minh Ấn Độ. Không chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Tây Á và Bắc Phi.

B đúng và C sai.

- Thông qua thương nhân, chữ viết, tôn giáo, tư tưởng, mô hình nhà nước và pháp luật của văn minh Ấn Độ đã du nhập vào Chăm - pa. Việc tiếp thu các thành tựu của văn minh Ấn Độ đã góp phần giúp Chăm - pa phát triển rực rỡ.

A sai. 

- Văn minh Chăm - pa hình thành trên cơ sở của nền văn minh Sa Huỳnh.

D sai.

* Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm - pa

a. Đời sống vật chất

- Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

- Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức.

- Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sàn dựng bằng gỗ.

- Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

- Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam

Tháp chăm ở Ninh Thuận (Việt Nam)

b. Đời sống tinh thần

- Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

- Văn học dân gian (thần thoại, truyền thuyết, văn bi kị, sử thi,...) và văn học viết (thơ, trường ca,...) cùng song hành tồn tại.

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mộ chum.

+ Tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

- Tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo của cư dân Chăm-pa thể hiện rõ qua các công trình kiến trúc, điêu khắc, chế tác đồ trang sức,…

- Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển với các loại nhạc cụ, như đàn cầm, trồng, kèn,... cùng nhiều kiểu múa, như điệu múa Áp-sa-ra…

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam

Điệu múa Áp-sa-ra

c. Tổ chức xã hội và nhà nước

- Tổ chức xã hội: Cư dân chủ yếu sinh sống trong làng, duy trì quan hệ cộng đồng và thân tộc.

- Tổ chức nhà nước theo thể chế quản chủ chuyên chế:

+ Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và tuyệt đối

+ Giúp việc cho vua là quan lại ở trung ương và địa phương, phân cấp thành ba hạng: tôn quan, thuộc quan và ngoại quan. Trong đó: Tôn quan là chức quan cao cấp nhất trong triều đình. Thuộc quan là những chức quan dưới quyền tôn quan. Ngoại quan là những quan trấn trị tại địa phương.

+ Cả nước chia thành nhiều châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là làng.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam

Giải SGK Lịch sử 10 Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam


Câu 23:

19/07/2024

Điểm tương đồng cơ sở điều kiện tự nhiên giữa hai nền văn minh Việt cổ và văn minh Phù Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

21/07/2024

Việc phát hiện những đồng tiền vàng La Mã tại di chỉ khảo cổ thuộc văn hóa Óc Eo đã cho thấy điều gì về Vương quốc Phù Nam?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 26:

19/07/2024

Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam

 

Văn minh Chăm-pa

Văn minh Phù Nam

Tương đồng

 

 

Khác biệt

 

 


 

Xem đáp án
 

Văn minh Chăm-pa

Văn minh Phù Nam

Tương đồng

- Cơ sở tự nhiên:

+ Có các dòng sông lớn, đồng bằng phù sa màu mỡ

+ Tiếp giáp với biển

- Cơ sở xã hội: cư dân bản địa là người Môn cổ; bên cạnh đó còn có một bộ phận dân cư di cư từ nơi khác tới.

- Cơ sở văn hóa: chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa Ấn Độ.

Khác biệt

- Địa bàn hình thành: vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay.

- Đặc điểm địa hình: đan xen cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp. 

- Địa bàn hình thành: ở lưu vực sông Cửu Long (thuộc khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay).

- Đặc điểm địa hình: thấp và tương đối bằng phẳng


Bắt đầu thi ngay