Câu hỏi:
20/07/2024 708
Cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán nào dưới đây?
Cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán nào dưới đây?
A. Ăn bánh trôi, bánh chay vào tết Hàn thực.
A. Ăn bánh trôi, bánh chay vào tết Hàn thực.
B. Làm bánh chưng, bánh giày vào dịp lễ tết.
B. Làm bánh chưng, bánh giày vào dịp lễ tết.
C. Lì xì cho trẻ em vào dịp tết Nguyên đán.
C. Lì xì cho trẻ em vào dịp tết Nguyên đán.
D. Xây dựng các đền tháp để thờ thần Siva.
D. Xây dựng các đền tháp để thờ thần Siva.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc có phong tục, tập quán làm bánh chưng, bánh giày vào dịp lễ Tết.
B đúng.
- Phong tục ăn bánh trôi, bánh chay vào tết Hàn thực có nguồn gốc từ Trung Quốc sau này được nhân dân Đại Việt biến tấu trở thành một nét văn hóa đặc sắc.
A sai.
- Phong tục lì xì cho trẻ em vào dịp tết Nguyên đán có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau này cũng trở thành một nét văn hóa ở Việt Nam.
C sai.
- Cư dân Chăm - pa có phong tục xây dựng các đền tháp để thờ thần Siva.
D sai.
* Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
1. Đời sống vật chất
- Nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của cư dân bao gồm: gạo nếp, gạo tẻ, các loại rau, củ, quả, gia súc, gia cầm (lợn, gà, vịt,...) và các loại thuỷ sản (cá, tôm, cua,...)
Làm bánh chưng, bánh giày (minh họa)
- Về trang phục:
+ Ngày thường: nam giới đóng khố, mình trần; nữ mặc áo, váy, yếm che ngực và đều đi chân đất.
+ Vào dịp lễ hội, trang phục có thêm đồ trang sức, như vòng, nhân, khuyên tai, mũ gắn lông vũ,...
- Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sản làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.
- Phương thức di chuyển trên sông nước chủ yếu là dùng thuyền, bè.
2. Đời sống tinh thần
- Người Việt cổ có trình độ thẩm mĩ và tư duy khá cao, thể hiện qua: nghệ thuật điêu khắc, kĩ thuật luyện kim, kĩ thuật làm đồ gốm; hoa văn trang trí trên đồ đồng, đồ gốm.
- Âm nhạc, ca múa có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân với các loại nhạc cụ như trống đồng, chiêng, cổng, chuông, các hoạt động hát múa….
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái các lực lượng tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần núi, thần sông..);
+ Thờ cúng tổ tiên, anh hùng, thủ lĩnh…
+ Thực hành lễ nghi nông nghiệp cầu mong mùa màng bội thu.
- Trong các dịp lễ hội, cư dân thường tổ thức đua thuyền, đấu vật.
- Phong tục tập quán có những nét đặc sắc như tục ăn trâu, nhuộm răng, xăm mình,...
Người Việt cổ thích ca múa trong dịp lễ hội (minh họa)
3. Tổ chức xã hội và nhà nước
a. Tổ chức xã hội:
- Người Việt cổ quần tụ trong xóm làng (chiêng, chạ, mường, bản,...), gồm nhiều gia đình, dòng họ sinh sống trên cùng một khu vực.
- Cư dân đoàn kết đắp đê, trị thuỷ, khai hoang mở rộng địa bàn cư trú và canh tác.
b. Tổ chức nhà nước:
- Thời Văn Lang:
+ Kinh đô đặt tại Phong Châu (Phú Thọ).
+ Tổ chức nhà nước đơn gian: đứng đầu nhà nước là Vua Hùng, giúp việc có các Lạc Hầu. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng cai quản, dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính phụ trách.
- Thời Âu Lạc:
+ Kinh đô đặt ở Phong Khê (Hà Nội)
+ Bộ máy nhà nước cơ bản giống với thời Văn Lang.
+ Các đơn vị hành chính địa phương không có nhiều thay đổi so với nước Văn Lang.
+ Nhà nước Âu Lạc đã có nhiều điểm tiến bộ hơn so với nước Văn Lang, như: lãnh thổ mở rộng hơn; có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét nào dưới đây đúng về văn học của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
Nhận xét nào dưới đây đúng về văn học của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
Câu 2:
Điểm tương đồng cơ sở điều kiện tự nhiên giữa hai nền văn minh Việt cổ và văn minh Phù Nam là gì?
Điểm tương đồng cơ sở điều kiện tự nhiên giữa hai nền văn minh Việt cổ và văn minh Phù Nam là gì?
Câu 4:
Cư dân In-đô-nê-xi-a là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?
Cư dân In-đô-nê-xi-a là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?
Câu 6:
Để tránh bị thủy quái làm hại, người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc đã
Để tránh bị thủy quái làm hại, người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc đã
Câu 7:
Thành tựu nào dưới đây là minh chứng cho việc: cư dân Chăm-pa tiếp thu có sáng tạo các yếu tố văn minh bên ngoài?
Thành tựu nào dưới đây là minh chứng cho việc: cư dân Chăm-pa tiếp thu có sáng tạo các yếu tố văn minh bên ngoài?
Câu 10:
Vương quốc Phù Nam phát triển mạnh mẽ, trở thành đế chế hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á trong khoảng thời gian nào?
Vương quốc Phù Nam phát triển mạnh mẽ, trở thành đế chế hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á trong khoảng thời gian nào?
Câu 11:
Nghệ thuật kiến trúc của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại có điểm gì nổi bật?
Nghệ thuật kiến trúc của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại có điểm gì nổi bật?
Câu 13:
Người Khơ-me, người Thái, người Môn,… đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở của loại chữ viết nào?
Người Khơ-me, người Thái, người Môn,… đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở của loại chữ viết nào?
Câu 14:
Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?
Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?
Câu 15:
Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam
Văn minh Chăm-pa
Văn minh Phù Nam
Tương đồng
Khác biệt
Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam
|
Văn minh Chăm-pa |
Văn minh Phù Nam |
Tương đồng |
|
|
Khác biệt |
|
|