Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 Cách Diều có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 Cách Diều có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 Cách Diều - Đề 01 có đáp án

  • 918 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Vị trí tiếp giáp với biển đã giúp cho các nước Đông Nam Á có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

19/07/2024

Cư dân Đông Nam Á là kết quả của sự pha trộn giữa hai chủng tộc nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

22/07/2024

Nhận xét nào sau đây không đúng về thành phần cư dân, tộc người ở Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

19/07/2024

Một trong những biểu hiện của ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa đối với văn minh Đông Nam Á là sự truyền bá của

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

19/07/2024

Cư dân Đông Nam Á không có tín ngưỡng bản địa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

19/07/2024

Tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng của cư dân Campuchia là

Xem đáp án

Đấp sn B


Câu 10:

20/07/2024

Loại hình nhà ở nào được coi là biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các địa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

23/07/2024

Nhận xét nào dưới đây không đúng về văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khu vực này có sự giao thương mạnh mẽ và tiếp thu văn hóa từ Ấn Độ, Trung Quốc, và các nước khác, thể hiện tính mở và sự giao lưu văn hóa đa dạng.

B đúng 

- A sai vì văn minh Đông Nam Á thời kỳ này còn được đặc trưng bởi sự giao thoa văn hóa, thương mại đường biển phát triển, và sự hình thành các nhà nước phong kiến.

- C sai vì đây là một quá trình quan trọng trong sự phát triển và định hình văn hóa khu vực này.

- D sai vì nó chính xác mô tả sự hòa quyện và đa dạng về văn hóa, ngôn ngữ, và phong tục trong khu vực này.

*) Những nét chính về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ở Đông Nam Á

- Vị trí địa lý: 

+ Nằm ở phía đông nam châu Á

+ Gồm hai bộ phận là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

- Điều kiện tự nhiên: 

+ Gồm hệ thống núi, cao nguyên, thung lũng, đồng bằng, xen kẽ với đảo và quần đảo,…

+ Phần lớn các nước Đông Nam Á tiếp giáp biển ( trừ Lào). 

+ Hệ thống sông ngòi dày đặc. 

+ Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều theo mùa.

* Tác động của vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành văn minh Đông Nam Á:

- Được coi là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á- Âu và châu Úc, là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn.

- Thuận lợi để phát triển nghề đi biển và buôn bán đường biển, nối liền Đông Nam Á với các tuyến thương mại hàng hải quốc tế.

-Hệ thống sông ngòi dày đặc tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cho sự phát triển của nghề nông trồng lúa nước.

- Hệ thống sông ngòi đóng vai trò là những tuyến đường giao thông huyết mạch, phục vụ cho sự quần cư, đi lại... của cư dân Đông Nam Á. 

=> Nền kinh tế nông nghiệp và trồng lúa nước, giao thương đường biển đã sớm phát triển.


Câu 13:

19/07/2024

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của cư dân Việt cổ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

19/07/2024

Người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc thường xăm mình để

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

21/07/2024

Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ gần gũi với nền văn hóa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 18:

08/10/2024

Nguồn lương thực chính của cư dân Chăm-pa và cư dân Việt cổ là

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Nguồn lương thực chính của cư dân Chăm-pa và cư dân Việt cổ là lúa gạo

*Tìm hiểu thêm: "Đời sống vật chất"

- Ẩm thực:

+ Thành phần chính trong bữa ăn hằng ngày là cơm, rau, cá,...

+ Lương thực chính là lúa gạo;

+ Thức ăn gồm các loại rau, củ, quả và các sản phẩm của nghề đánh cá, săn bắt và chăn nuôi.

- Trang phục:

+ Thường ngày, phụ nữ mặc váy và áo yếm, đàn ông đóng khố, ở trần, đi chân đất, tóc để xoã ngang vai hoặc để dài búi tó.

+ Cư dân thích sử dụng đồ trang sức được làm từ sừng, ngà động vật, đá, kim loại (sắt, đồng),...

- Nhà ở: Cư dân chủ yếu cư trú trong các nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá (cả miền núi và đồng bằng).

- Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, bè.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 11: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

 


Câu 19:

19/07/2024

Việc cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng không phản ánh ý nghĩa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

23/07/2024

Văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cả hai nền văn minh Chăm - pa và Phù Nam đều chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ cổ - trung đại.

D đúng.

- Nền văn minh Ai Cập, Hy Lạp hầu như không ảnh hưởng đến nền văn minh của nước ta.

A, B sai.

- Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại ảnh hưởng ít đến nền văn minh cổ đại của nước ta. Nền văn minh Đại Việt có chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

D sai.

* Cơ sở hình thành của nền văn minh Chăm-pa, văn minh Phù Nam:

 

Văn minh Chăm-pa

Văn minh Phù Nam

Tương đồng

- Cơ sở tự nhiên:

+ Có các dòng sông lớn, như: sông Thu Bồn ở Chăm-pa; sông Cửu Long ở Phù Nam.

+ Có các đồng bằng phù sa màu mỡ

+ Tiếp giáp với biển

- Cơ sở xã hội: cư dân bản địa là người Môn cổ; bên cạnh đó còn có một bộ phận dân cư di cư từ nơi khác tới.

Khác biệt

- Địa bàn hình thành: vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay.

- Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp. 

- Địa bàn hình thành: ở lưu vực sông Cửu Long (thuộc khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay).

- Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam

Giải SGK Lịch sử 10 Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam


Câu 21:

19/07/2024

Cư dân Phù Nam sùng mộ những tôn giáo nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

19/07/2024

Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

19/07/2024

Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

20/07/2024

Cư dân Việt cổ và Phù Nam đều

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 26:

22/07/2024

Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam

 

Văn minh Chăm-pa

Văn minh Phù Nam

Tương đồng

 

 

Khác biệt

 

 

Xem đáp án
 

Văn minh Chăm-pa

Văn minh Phù Nam

Tương đồng

- Cơ sở tự nhiên:

+ Có các dòng sông lớn, đồng bằng phù sa màu mỡ

+ Tiếp giáp với biển

- Cơ sở xã hội: cư dân bản địa là người Môn cổ; bên cạnh đó còn có một bộ phận dân cư di cư từ nơi khác tới.

- Cơ sở văn hóa: chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa Ấn Độ.

Khác biệt

- Địa bàn hình thành: vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay.

- Đặc điểm địa hình: đan xen cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp. 

- Địa bàn hình thành: ở lưu vực sông Cửu Long (thuộc khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay).

- Đặc điểm địa hình: thấp và tương đối bằng phẳng


Bắt đầu thi ngay