Đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 10 Cánh Diều có đáp án
Đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 10 Cánh Diều - Đề 01 có đáp án
-
1032 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Văn minh Đại Việt còn có tên gọi khác là
Đáp án đúng là: D
Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là Thăng Long (Hà Nội). Vì vậy, văn minh Đại Việt còn được gọi là Việt Nam Thăng Long.
D đúng
- A sai vì văn minh Việt cổ không phải là tên gọi của văn minh Đại Việt mà thường được dùng để chỉ thời kỳ văn hóa, lịch sử của các dân tộc Việt Nam từ thời tiền sử đến thời kỳ phong kiến.
- B sai vì đây là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn văn hoá, lịch sử phát triển trên vùng đất Sông Mã, một khu vực ở miền núi phía Bắc Việt Nam ngày nay.
- C sai vì đây là thuật ngữ chỉ một giai đoạn văn hoá, lịch sử phát triển trên vùng đất ven sông Hồng, một trong những khu vực văn hoá tiêu biểu của dân tộc Việt Nam từ những thế kỷ đầu tiên.
*) Khái niệm văn minh Đại Việt
- Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu của cộng đồng các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
*) Cơ sở hình thành
- Cội nguồn từ những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam; phản ánh quá trình sinh sống, lao động và thích ứng với điều kiện tự nhiên và cuộc đấu tranh trong hơn 1000 năm Bắc thuộc để giành độc lập và bảo tồn văn hoá dân tộc.
- Trải qua các triều đại, triều đình và nhân dân luôn kiên cường chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ và củng cố nền độc lập, tạo điều kiện cho nền văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ.
- Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của các nền văn minh bên ngoài (Ấn Độ, Trung Hoa,...) về tư tưởng, chính trị, giáo dục, văn hoá, kĩ thuật,...
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 3:
19/07/2024Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc từ nền văn minh Ấn Độ các thành tựu về
Đáp án A
Câu 4:
19/07/2024Nền văn minh Đại Việt không được hình thành từ cơ sở nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 6:
01/08/2024Thời kì phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi
Đáp án đúng là: C
Điều này đã phá vỡ hệ thống chính trị, xã hội truyền thống và áp đặt nền văn minh thuộc địa, làm gián đoạn sự tiếp nối của các giá trị văn hóa, kinh tế, và xã hội bản địa.
C đúng
- A sai vì sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của chế độ phong kiến và thực dân, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử Việt Nam với sự tiếp tục phát triển văn hóa, kinh tế và xã hội dưới một thể chế mới.
- B sai vì sau đó, triều đại Hậu Lê khôi phục lại nền độc lập và tiếp tục phát triển văn minh Đại Việt.
- D sai vì thời kỳ này đánh dấu sự chuyển đổi sang chế độ cộng hòa, tiếp nối sự phát triển văn hóa và lịch sử của Việt Nam.
Thời kỳ phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Việt Nam vào cuối thế kỷ 19. Sự kiện này đánh dấu sự suy tàn của triều đại nhà Nguyễn và sự chuyển đổi từ nền văn minh phong kiến truyền thống sang một giai đoạn thuộc địa dưới sự kiểm soát của Pháp. Quá trình này không chỉ thay đổi cơ cấu chính trị, xã hội mà còn tác động sâu sắc đến các khía cạnh văn hóa, giáo dục và kinh tế, khiến nền văn minh Đại Việt truyền thống không còn phát triển theo con đường cũ.
Câu 7:
21/07/2024Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
Đáp án C
Câu 8:
22/07/2024Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt (Hình thư) được ban hành dưới thời
Đáp án A
Câu 9:
20/07/2024Dưới thời Lê sơ, hệ tư tưởng nào giữ địa vị độc tôn ở Đại Việt?
Đáp án B
Câu 11:
19/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của văn học Đại Việt thời phong kiến?
Đáp án đúng là: B
Văn học Đại Việt thời phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn học Trung Quốc, đặc biệt là trong các thể loại và ngữ liệu, chứ không phải từ văn học Ấn Độ.
B đúng
- A sai vì văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ phong kiến Đại Việt, với nhiều tác phẩm nổi bật, phản ánh nền học thuật và tư tưởng thời đại, góp phần vào di sản văn học dân tộc.
- C sai vì văn học dân gian phát triển mạnh trong thời kỳ phong kiến, qua đó thể hiện và phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và đời sống của các tầng lớp nhân dân, từ người nông dân đến người lao động bình dân.
- D sai vì văn học chữ Nôm xuất hiện vào thế kỉ XIII và phát triển mạnh từ thế kỉ XV, phản ánh sự phát triển văn hóa dân tộc và khẳng định bản sắc văn hóa riêng của Đại Việt, tạo điều kiện cho người Việt thể hiện tâm tư, tình cảm qua ngôn ngữ mẹ đẻ.
*) Chữ viết và văn học
a. Chữ viết
- Chữ Hán là văn tự chính thức, đực sử dụng trong các văn bản hành chính của nhà nước, trong giáo dục, khoa cử
- Trên cơ sở chữ Hán, chữ Nôm được người Việt sáng tạo, xuất hiện sớm nhất vào khoảng thế kỉ VIII, sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.
- Đầu thế kỉ XVI, chữ Quốc ngữ xuất hiện và dần được hoàn thiện.
b. Văn học
- Phong phú, đa dạng, gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.
- Văn học dân gian:
+ Được lưu truyền và bổ sung qua thời gian, gồm các thể loại như truyền thuyết, sử thi, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca,...
+ Phản ánh đời sống xã hội, đúc kết kinh nghiệm và răn dạy,...
- Văn học viết:
+ Được sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán, Nôm
+ Gồm các thể loại như thơ, phú, hịch, cáo, truyện,...
+ Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo tín ngưỡng,...
Câu 12:
19/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà nước phong kiến Đại Việt?
Đáp án D
Câu 13:
19/07/2024Sự tiếp thu có sáng tạo văn minh Trung Hoa của người Việt được thể hiện thông qua thành tựu nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 14:
22/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục – khoa cử của Đại Việt thời phong kiến?
Đsap án D
Câu 16:
19/07/2024Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngôn ngữ tộc người?
Đáp án D
Câu 18:
19/07/2024Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu cư trú trong các
Đáp án đúng là: A
Nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đặc biệt là các dân tộc ở vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên, sống trong nhà sàn dựng từ gỗ. Nhà sàn giúp tránh ẩm ướt và bảo vệ khỏi động vật hoang dã, cũng như thích nghi với địa hình đồi núi.
A đúng.
- B sai vì nhà trệt lợp mái lá cũng là kiểu nhà ở của một số dân tộc thiểu số, nhưng không phổ biến bằng nhà sàn. Đây thường là kiểu nhà của các dân tộc thiểu số sống ở vùng đồng bằng hoặc các khu vực có địa hình bằng phẳng.
- C sai vì đây không phải là kiểu nhà phổ biến của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Kiểu nhà này thường thấy ở các khu vực đô thị hoặc vùng nông thôn đồng bằng, không phải đặc trưng của vùng cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số.
- D sai vì nhà mái bằng xây từ gạch thường là kiểu nhà của người Kinh hoặc các dân tộc sống ở khu vực đô thị hoặc nông thôn phát triển, không phải là kiểu nhà truyền thống của các dân tộc thiểu số.
* Văn hóa ở của các dân tộc Việt Nam
- Người Kinh:
+ Ở các vùng đồng bằng, duyên hải thường là nhà trệt. Ngôi nhà chính thường có kết cấu ba hoặc năm gian, trong đó gian giữa là gian trang trọng nhất, đặt bàn thờ tổ tiên.
+ Ở nhiều tỉnh Nam Bộ, nhà bếp thường được làm sát kề hay nối kề với ngôi nhà chính.
+ Trong đời sống hiện đại, nhà ở của người Kinh ở nông thôn hay thành thị đều được xây dựng kiên cố, chịu ảnh hưởng của kiến trúc phương Tây.
- Các dân tộc thiểu số:
+ Thường sống tập trung trong các xóm, làng, bản ở chân núi, bên sườn đồi hoặc nơi đất thoải gần sông, suối,…
+ Kiểu nhà phổ biến là nhà sàn để và có một ngôi nhà chung làm nơi sinh hoạt cộng đồng.
Nhà Rông ở Tây Nguyên
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 16 (Cánh diều): Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Câu 19:
22/07/2024Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
Đáp án đúng là: C
Đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam phong phú và đa dạng, thể hiện qua nhiều lễ hội, phong tục, tập quán và nghệ thuật độc đáo, có bản sắc riêng biệt và sâu sắc, không đơn điệu hay nhàm chán.
C đúng
- A sai vì sự hòa nhập và phát triển liên tục của các giá trị văn hóa, lễ hội, phong tục và nghệ thuật truyền thống lẫn hiện đại, tạo nên sự đa dạng và sinh động trong văn hóa dân tộc.
- B sai vì mỗi dân tộc đều có những giá trị văn hóa, phong tục, tập quán và nghệ thuật đặc trưng, góp phần tạo nên sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam.
- D sai vì các dân tộc dù có những nét văn hóa, phong tục riêng biệt nhưng đều chung sống hài hòa, cùng chia sẻ và đóng góp vào một nền văn hóa quốc gia thống nhất và đặc sắc.
*) Nét chính về đời sống tinh thần
- Tín ngưỡng, tôn giáo
+ Tín ngưỡng: Các tộc người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, thực hiện nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp,... với những cách thức khác nhau.
+ Tôn giáo: tại Việt Nam có sự hiện diện của các tôn giáo lớn trên thế giới là Phật giáo, Đạo giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo,... Mức độ đậm nhạt của các tôn giáo này khác nhau tuỳ theo tiến trình lịch sử, theo vùng miền và theo tộc người…
- Phong tục, tập quán, lễ hội của các tộc người có sự khác biệt, tạo nên những nét bản sắc văn hóa độc đáo.
- Nghệ thuật
+ Các loại hình nghệ thuật biểu diễn của dân tộc Kinh rất đa dạng, tiêu biểu như nghệ thuật múa rối nước, chèo, tuổng, đờn ca tài tử, ca trù, hát xoan, dân ca quan họ,...
+ Mỗi dân tộc thiểu số lại có những làn điệu, điệu múa và nhạc cụ riêng.
Câu 20:
21/07/2024Đồng bào dân tộc thiểu số ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam thường canh tác theo hình thức ruộng bậc thang, vì họ
Đáp án B
Câu 21:
21/07/2024Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Mặt trận dân tộc nào đã được thành lập ở Việt Nam?
Đáp án C
Câu 22:
21/07/2024Nguyên tắc nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là gì?
Đáp án C
Câu 23:
19/07/2024Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?
Đáp án C
Câu 24:
19/07/2024Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam, nhân tố nào giữ vai trò quyết định mọi thắng lợi?
Đáp án D
Câu 25:
19/07/2024Hãy nhận xét về ưu điểm, hạn chế và phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt.
- Ưu điểm:
+ Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước, hình thành dựa trên sự kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc, tiếp biến các yếu tố của văn minh nước ngoài
+ Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Yếu tố xuyên suốt quá trình phát triển của văn minh Đại Việt là truyền thống yêu nước, nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc
- Han chế:
+ Do chính sách “trọng nông ức thương” của một số triều đại phong kiến nên kinh tế hàng hoá còn nhiều hạn chế.
+ Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
+ Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế cũng góp phần tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội.
+ Những hạn chế về tri thức khoa học khiến đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm.
- Ý nghĩa của văn minh Đại Việt
+ Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
+ Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời, góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
+ Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam và một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.
Câu 26:
21/07/2024Nêu suy nghĩ của anh/ chị về việc đặt tên “Diên Hồng” cho phòng họp chính trong tòa nhà Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tham khảo:
Trong lịch sử, Hội nghị Diên Hồng là hội nghị đoàn kết toàn dân tộc. Việc đặt tên “Diên Hồng” cho phòng họp chính trong tòa nhà Quốc hội là một hình thức khắc sâu ý nghĩa của đại đoàn kết dân tộc trong mọi hoàn cảnh,... (vì: Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của cả nước, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân).
Câu 27:
19/07/2024Theo anh/ chị, thế hệ trẻ Việt Nam cần làm gì để góp phần xây dựn khối đoàn kết dân tộc?
Tham khảo
Để góp phần xây dựng khối đoàn kết dân tộc, thế hệ trẻ Việt Nam cần:
+ Ủng hộ, tham gia các hoạt động xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc;
+ Không có lời nói và những hành vi mang tính kì thị, phân biệt vùng miền, dân tộc; gây chia rẽ đoàn kết dân tộc;
+ Tìm hiểu về phong tục, tập quán của các dân tộc; Tôn trọng sự khác biệt và đa dạng văn hóa giữa các dân tộc...
Bài thi liên quan
-
Đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 10 Cánh Diều - Đề 02 có đáp án
-
27 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 Cách Diều có đáp án (865 lượt thi)
- Đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 10 Cánh Diều có đáp án (1031 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 Cánh diều có đáp án (2586 lượt thi)
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử 10 có đáp án (582 lượt thi)