Câu hỏi:
19/07/2024 1,264
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu cư trú trong các
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu cư trú trong các
A. nhà sàn dựng từ gỗ.
A. nhà sàn dựng từ gỗ.
B. nhà trệt lợp mái lá.
B. nhà trệt lợp mái lá.
C. nhà nửa lầu nửa trệt.
C. nhà nửa lầu nửa trệt.
D. nhà mái bằng xây từ gạch.
D. nhà mái bằng xây từ gạch.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đặc biệt là các dân tộc ở vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên, sống trong nhà sàn dựng từ gỗ. Nhà sàn giúp tránh ẩm ướt và bảo vệ khỏi động vật hoang dã, cũng như thích nghi với địa hình đồi núi.
A đúng.
- B sai vì nhà trệt lợp mái lá cũng là kiểu nhà ở của một số dân tộc thiểu số, nhưng không phổ biến bằng nhà sàn. Đây thường là kiểu nhà của các dân tộc thiểu số sống ở vùng đồng bằng hoặc các khu vực có địa hình bằng phẳng.
- C sai vì đây không phải là kiểu nhà phổ biến của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Kiểu nhà này thường thấy ở các khu vực đô thị hoặc vùng nông thôn đồng bằng, không phải đặc trưng của vùng cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số.
- D sai vì nhà mái bằng xây từ gạch thường là kiểu nhà của người Kinh hoặc các dân tộc sống ở khu vực đô thị hoặc nông thôn phát triển, không phải là kiểu nhà truyền thống của các dân tộc thiểu số.
* Văn hóa ở của các dân tộc Việt Nam
- Người Kinh:
+ Ở các vùng đồng bằng, duyên hải thường là nhà trệt. Ngôi nhà chính thường có kết cấu ba hoặc năm gian, trong đó gian giữa là gian trang trọng nhất, đặt bàn thờ tổ tiên.
+ Ở nhiều tỉnh Nam Bộ, nhà bếp thường được làm sát kề hay nối kề với ngôi nhà chính.
+ Trong đời sống hiện đại, nhà ở của người Kinh ở nông thôn hay thành thị đều được xây dựng kiên cố, chịu ảnh hưởng của kiến trúc phương Tây.
- Các dân tộc thiểu số:
+ Thường sống tập trung trong các xóm, làng, bản ở chân núi, bên sườn đồi hoặc nơi đất thoải gần sông, suối,…
+ Kiểu nhà phổ biến là nhà sàn để và có một ngôi nhà chung làm nơi sinh hoạt cộng đồng.
Nhà Rông ở Tây Nguyên
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 16 (Cánh diều): Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của văn học Đại Việt thời phong kiến?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của văn học Đại Việt thời phong kiến?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục – khoa cử của Đại Việt thời phong kiến?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục – khoa cử của Đại Việt thời phong kiến?
Câu 5:
Đồng bào dân tộc thiểu số ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam thường canh tác theo hình thức ruộng bậc thang, vì họ
Đồng bào dân tộc thiểu số ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam thường canh tác theo hình thức ruộng bậc thang, vì họ
Câu 6:
Nền văn minh Đại Việt không được hình thành từ cơ sở nào dưới đây?
Nền văn minh Đại Việt không được hình thành từ cơ sở nào dưới đây?
Câu 7:
Sự tiếp thu có sáng tạo văn minh Trung Hoa của người Việt được thể hiện thông qua thành tựu nào dưới đây?
Sự tiếp thu có sáng tạo văn minh Trung Hoa của người Việt được thể hiện thông qua thành tựu nào dưới đây?
Câu 8:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc từ nền văn minh Ấn Độ các thành tựu về
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc từ nền văn minh Ấn Độ các thành tựu về
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà nước phong kiến Đại Việt?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà nước phong kiến Đại Việt?
Câu 11:
Nêu suy nghĩ của anh/ chị về việc đặt tên “Diên Hồng” cho phòng họp chính trong tòa nhà Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nêu suy nghĩ của anh/ chị về việc đặt tên “Diên Hồng” cho phòng họp chính trong tòa nhà Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 12:
Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt (Hình thư) được ban hành dưới thời
Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt (Hình thư) được ban hành dưới thời
Câu 13:
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
Câu 14:
Hãy nhận xét về ưu điểm, hạn chế và phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt.
Hãy nhận xét về ưu điểm, hạn chế và phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt.