Trang chủ Lớp 12 Địa lý Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 6)

  • 979 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024
Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới là do
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 2:

19/07/2024
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết các cửa sông nào sau đây là cửa của hệ thống sông Hồng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

18/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 4:

19/07/2024
Tây Nguyên với Trung du miền núi Bắc Bộ giống nhau ở đặc điểm tự nhiên nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

05/10/2024
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của vùng Tây Nguyên là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của vùng Tây Nguyên là thiếu nước vào mùa khô.

*Tìm hiểu thêm: "Phát triển công nghiệp lâu năm"

a) Điều kiện phát triển

- Đất badan (khoảng 1,4 triệu ha) có tầng phong phú hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.

- Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4-5 tháng). Khí hậu phân hóa theo độ cao nên phát triển cây có nguồn gốc cận và ôn đới (chè).

b) Tình hình phát triển

- Cà phê: cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích hơn 568,8 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất.

- Chè: được trồng chủ yếu trên các cao nguyên ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.

- Cao su: Tây Nguyên là vùng trồng cao su lớn thứ hai, sau Đông Nam Bộ. Cao su được trồng chủ yếu ở tỉnh Gia Lai và tỉnh Đắk Lắk.

- Dâu tằm: là vùng trồng dâu tằm lớn nhất nước ta (cao nguyên Di Linh).

- Các cây công nghiệp khác: bông, hồ tiêu, điều khá phát triển.

=> Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm đã thu hút nguồn lao động từ các vùng khác.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên

 


Câu 6:

19/07/2024
Khu công nghiệp có đặc điểm nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

19/07/2024
Những định hướng chính đối với sản xuất lương thực của vùng đồng bằng sông Cửu Long là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 9:

19/07/2024
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long là do
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

23/07/2024
Sự phân mùa sâu sắc của khí hậu ảnh hưởng lớn nhất đến loại hình vận tải nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

22/07/2024
Hoạt động du lịch biển của các tỉnh phía Nam có thể diễn ra quanh năm vì
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 13:

19/07/2024
Việc khai thác xa bờ ngày càng được đẩy mạnh do
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 14:

19/07/2024
Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam ở Nam Trung Bộ không phải để
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 15:

19/07/2024
Phát biểu nào không đúng với hoạt động khai thác và chế biến gỗ của Tây Nguyên?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 16:

19/07/2024
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Sa Pa thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

19/07/2024
Giải pháp có ý nghĩa hàng đầu trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

18/07/2024
Vùng nào ở nước ta ngành nội thương còn kém phát triển?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 20:

19/07/2024
Về tự nhiên, vùng Đông Nam Bộ khác Tây Nguyên ở chỗ
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 21:

18/07/2024
Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 22:

19/07/2024
Để khai thác tốt hơn lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp, Đông Nam Bộ cần phải
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 23:

22/07/2024
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị nào sau đây ở nước ta là đô thị loại 3?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 24:

18/07/2024
Điểm nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Dân số đông, mật độ dân số  cao => Sức ép đến phát triển KT - XH, đặc biệt là vấn đề việc làm tại các đô thị. => A, C, D đúng

Phần lớn nguyên liệu cho công nghiệp phải đưa từ vùng khác đến. => hạn chế tài 

* Các thế mạnh chủ yếu của vùng

a) Vị trí địa lí

- Khái quát: Gồm 10 tỉnh/thành phố; diện tích gần 15 nghìn km2 (chiếm 4,5%) và số dân 21,3 triệu người (21,9 % dân số cả nước - 2019).

- Vị trí địa lí: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, giáp các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Biển Đông.

b) Tài nguyên thiên nhiên

- Đất nông nghiệp: 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó đất phù sa màu mỡ 70% thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa với 1 mùa đông lạnh kéo dài 3 tháng thuận lợi để đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, thâm canh, xen canh và tăng vụ.

- Tài nguyên nước: phong phú (nước mặt, nước dưới đất, nước nóng, nước khoáng).

- Biển: có khả năng phát triển cảng biển, du lịch, thuỷ hải sản.

- Khoáng sản: đá vôi, sét, cao lanh; ngoài ra còn có than nâu và tiềm năng về khí đốt.

c) Điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân cư, lao động: nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm sản xuất phong phú.

- Cơ sở hạ tầng: Mạng lưới giao thông phát triển mạnh, khả năng cung cấp điện, nước được đảm bảo.

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật: tương đối tốt, phục vụ sản xuất và đời sống. Các thế mạnh khác: thị trường rộng, có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

* Các hạn chế chủ yếu của vùng

- Có số dân đông nhất cả nước. Mật độ dân số cao 1420 người/km2, gấp 4,9 lần mật độ cả nước (2019), gây khó khăn cho giải quyết việc làm.

- Chịu ảnh hưởng của những thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... Một số loại tài nguyên (đất, nước trên mặt,...) bị suy thoái.

- Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp; phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến. 

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng.

Xem thêm các bài viết hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Giải Địa lí 12 Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng


Câu 26:

18/07/2024
Điều kiện nào của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 27:

19/07/2024
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 30:

20/07/2024

Cho biểu đồ:

Cho biểu đồ: CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2016 (ảnh 1)

CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2016

(Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ nước ta năm 2010 và 2016?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 31:

19/07/2024
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô rất lớn?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 32:

19/07/2024
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết hai tỉnh có số lượng trâu và bò (năm 2007) lớn nhất nước ta?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 35:

20/07/2024

Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2017

Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 (Nguồn: Niên (ảnh 1)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về số lượng là một gia cầm nước ta giai đoạn 2010 - 2017?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 36:

23/07/2024
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về đề điểm phân bố dân tộc nước ta?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 39:

18/07/2024

Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm:

Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm: (Nguồn số liệu theo Niên giám (ảnh 1)

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 40:

18/07/2024
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Bắt đầu thi ngay