Trang chủ Lớp 10 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1

  • 479 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

14/07/2024

Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế là tạo ra

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

01/01/2025

Những người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Những người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là chủ thể sản xuất.

*Tìm hiểu thêm: "Chủ thể sản xuất"

- Chủ thể sản xuất là những người sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chủ thể sản xuất gồm các nhà đầu tư, sản xuất, kinh doanh.

- Chủ thể sản xuất có vai trò: sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. Họ không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại của xã hội mà còn tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn. Vì vậy, chủ thể sản xuất luôn phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất bằng cách nào để đạt hiệu quả. Chủ thể sản xuất còn phài có trách nhiệm đối với con người - cung cấp những hàng hóa, dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế

 


Câu 4:

20/07/2024

Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

17/12/2024

Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa.

*Tìm hiểu thêm: "Các chức năng cơ bản của thị trường"

- Thị trường có 3 chức năng chủ yếu:

+ Chức năng thừa nhận: Thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và bán với giá như thế nào.

+ Chức năng thông tin: Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu các loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung - cầu về các loại hàng hóa,...

+ Chức năng điều tiết, kích thích: Trên cơ sở những thông tin thu được từ thị trường, người sản xuất và người tiêu dùng sẽ có những ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến đổi của thị trường, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng được kích thích hoặc hạn chế.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 3: Thị trường

 


Câu 6:

19/07/2024

Giá trị của hàng hóa được đo bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

11/07/2024

Thường giá cả càng cao thì giá trị càng

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

22/07/2024

Ngân sách Nhà nước cần được cơ quan nào thông qua trước khi thi hành?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 9:

21/11/2024

Ngân sách nhà nước có vai trò như thế nào đối với một quốc gia?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Ngân sách nhà nước là nguồn lực để duy trì bộ máy nhà nước 

*Tìm hiểu thêm: "Vai trò của ngân sách nhà nước"

- Cung cấp nguồn tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước.

- Định hướng phát triển sản xuất vào những vùng, lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lí.

- Là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giả cả, kiềm chế lạm phát.

- Là công cụ điều tiết thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi xã hội.

- Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh.... và một số nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết.

- Là công cụ mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 5: Ngân sách nhà nước

 


Câu 11:

30/06/2024

Nếu quan hệ phân phối không phù hợp thì

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 12:

12/07/2024

Tiêu dùng được coi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

03/10/2024

Người mua hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Người mua hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất được gọi là chủ thể sản xuất.

- Chủ thể phân phối: doanh nghiệp, người lao động, nhà nước, ngân hàng,... Kết quả phân phối: Hình thành nên các phần thu nhập của các chủ thể phân phối.

→ A sai.

- Chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và thực hiện trên thực tế các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.

→ C sai.

- Chủ thể kinh tế là một thuật ngữ được sử dụng trong kinh tế học để chỉ các tập thể hoặc cá nhân tham gia vào việc sản xuất, phân phối và tiêu thụ các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế.

→ D sai.

* Chủ thể sản xuất.

- Chủ thể sản xuất là những người sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chủ thể sản xuất gồm các nhà đầu tư, sản xuất, kinh doanh.

- Chủ thể sản xuất có vai trò: sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. Họ không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại của xã hội mà còn tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn. Vì vậy, chủ thể sản xuất luôn phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất bằng cách nào để đạt hiệu quả. Chủ thể sản xuất còn phài có trách nhiệm đối với con người - cung cấp những hàng hóa, dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.

2. Chủ thể tiêu dùng

- Chủ thể tiêu dùng là người mua hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất,...

- Chủ thể tiêu dùng có vai trò định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển, có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.

3. Chủ thể trung gian

- Các chủ thể trung gian là các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường (như: các thương nhân chuyên phân phối hàng hoá, nhà môi giới chứng khoán, môi giới bất động sản, giới thiệu việc làm,...).

- Họ có vai trò ngày càng quan trọng, là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua - bán, sản xuất - tiêu dùng,... giúp nền kinh tế linh hoạt, hiệu quả hơn.

4. Chủ thể nhà nước

- Là chủ thể trong nển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước có vai trò quản lí nền kinh tế thống qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế:

+ Nhà nước tạo môi trường pháp lí thuận lợi và đảm bảo ổn định chính trị - xã hội cho sự phát triền kinh tế.

+ Nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế như xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, ban hành các chính sách, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo mục tiêu; xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất, kết cấu hạ tầng xã hội, phát triển và kinh doanh những dịch vụ công cộng như bảo đảm an ninh, quốc phòng, tài chính, tín dụng, năng lượng, giao thông, viễn thông,...; khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát,...

+ Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế

Giải KTPL 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế

 

Câu 15:

18/07/2024

Chủ thể kinh tế nào dưới đây không tôn trọng quy luật khách quan của cơ chế thị trường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

21/07/2024

Phương án nào sau đây là ưu điểm của cơ chế thị trường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

22/07/2024

Công cụ để Nhà nước điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

14/07/2024

Thuế gián thu không bao gồm loại thuế nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

10/07/2024

Do doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu linh kiện để lắp ráp ô tô nên phải nộp thuế nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 20:

19/11/2024

Chủ thể nào dưới đây đang tiến hành hoạt động sản xuất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Chị P đang trồng ngô đang tiến hành hoạt động sản xuất

*Tìm hiểu thêm: "Hoạt động sản xuất."

- Hoạt động sản xuất là hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội.

- Hoạt động sản xuất đóng vai trò là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con người, quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi, tiêu dùng.

Lý thuyết KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội

 


Câu 23:

15/07/2024

Để thu được nhiều lợi nhuận, cửa hàng quần áo K đã làm giả thương hiệu nổi tiếng và bán ra thị trường. Để kinh doanh đúng pháp luật, tôn trọng cơ chế thị trường, người tiêu dùng, chủ cửa hàng K cần

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 25:

16/07/2024
Em hãy nêu đặc điểm và vai trò của ngân sách nhà nước?
Xem đáp án

- Đặc điểm:

+ Ngân sách nhà nước mang tính pháp lí cao. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước được tiến hành trên cơ sở Luật Ngân sách nhà nước.

+ Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung trong xã hội.

+ Ngân sách nhà nước được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng để chi dùng cho những mục đích đã có trong kế hoạch. Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.

- Vai trò:

+ Cung cấp nguồn tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước.

+ Định hướng phát triển sản xuất vào những vùng, lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lí.

+ Là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát.

+ Là công cụ điều tiết thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi xã hội.

+ Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh,... và một số nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết.

+ Là công cụ mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế.


Bắt đầu thi ngay