Trang chủ Lớp 10 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 2

  • 480 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Nền kinh tế là khái niệm dùng để chỉ tất cả các hoạt động kinh tế của

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 2:

02/07/2024

Trong các hoạt động kinh tế cơ bản không bao gồm hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

08/07/2024

Những người tham gia vào các hoạt động của nền kinh tế được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 4:

13/07/2024

Nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

01/07/2024

Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 6:

01/07/2024

Giá cả của hàng hóa là thước đo của

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

20/07/2024

Nhà nước thu thuế thu nhập đặc biệt nhằm mục đích nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

21/07/2024

Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

07/07/2024

Trong quá trình tiêu dùng, khi sản phẩm tiêu thụ được sẽ thúc đẩy

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 15:

10/07/2024

Phương án nào sau đây không thuộc ưu điểm của cơ chế thị trường?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 16:

22/07/2024

Nếu thực hiện tốt cơ chế thị trường sẽ mang lại tác động nào sau đây đối với các doanh nghiệp?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

06/01/2025

Ngân sách nhà nước có vai trò như thế nào trong việc Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết các vấn đề xã hội?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Ngân sách nhà nước có vai trò như công cụ hữu ích. trong việc Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết các vấn đề xã hội 

*Tìm hiểu thêm: "Vai trò của ngân sách nhà nước"

- Cung cấp nguồn tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước.

- Định hướng phát triển sản xuất vào những vùng, lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lí.

- Là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giả cả, kiềm chế lạm phát.

- Là công cụ điều tiết thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi xã hội.

- Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh.... và một số nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết.

- Là công cụ mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 5: Ngân sách nhà nước

 


Câu 18:

21/07/2024

Những mặt hàng nào cần phải nộp thuế bảo vệ môi trường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

20/07/2024

Chủ thể có mức thu nhập từ bao nhiêu thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 20:

06/07/2024

Chủ thể nào dưới đây đang tiến hành hoạt động sản xuất?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 23:

21/07/2024

Để thu được nhiều lợi nhuận, chị Q đã thu mua một số mặt hàng không rõ nguồn gốc giá rẻ để về bán. Trường hợp này chị Q đã

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 25:

22/07/2024

Em hãy nêu ưu và nhược điểm của cơ chế thị trường đến đời sống, kinh tế và xã hội? Lấy ví dụ?

Xem đáp án

 - Ưu điểm của cơ chế thị trường:

+ Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ. Do đó, làm cho nền kinh tế phát triển năng động, có hiệu quả.

+ Sự tác động của cơ chế thị trường sẽ đưa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất với khối lượng và cơ cấu nhu cầu của xã hội. nhờ đó con người mới có thể thỏa mãn tốt hơn nhiều loại sản phẩm, đa dạng về chủng loại cũng như cơ cấu sản phẩm.

+ Cơ chế thị trường kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, cạnh tranh càng cao đòi hỏi giảm chi phí cá biệt càng lớn bằng cách áp dụng các phương pháp đổi mới, kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế.

+ Cơ chế thị trường thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu. Các nguồn lực sản xuất tự điều tiết và di chuyển đến nơi nào được sử dụng với hiệu quả cao nhất, tuân theo các nguyên tắc của thị trường.

- Nhược điểm:

+ Cơ chế thị trường phát huy tác dụng tốt khi có cạnh tranh hoàn hảo, khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực cơ chế thị trường bị giảm. Chẳng hạn, khi xuất hiện độc quyền, các nhà độc quyền có thể giảm sản lượng, tăng giá, chậm đổi mới kỹ thuật.

+ Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì vậy, họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người, do đó hiệu quả kinh tế – xã hội không được bảo đảm.

+ Sự tác động của cơ chế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân phối thu nhập không công bằng, sự phân cực về của cải, có tác động xấu đến đạo đức và tình người.

+ Nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết một cách thuần túy khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp.


Câu 26:

19/07/2024

Có ý kiến cho rằng: “Hạn chế sản xuất là vấn đề cần thiết để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.”

Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?

Xem đáp án

- Không đồng tình, vì việc sản xuất là điều vô cùng cần thiết để duy trì cuộc sống xã hội, tuy nhiên việc sản xuất phải đi đôi với bảo vệ môi trường, vấn đề nằm ở ý thức của con người.


Bắt đầu thi ngay