Trang chủ Lớp 12 Giáo dục công dân Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 2

Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 2

Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 2 (có đáp án - Đề 4)

  • 773 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Một thủ tục hành chính bắt buộc khi doanh nghiệp tham gia vào quá trình kinh doanh cần phải có:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 2:

14/07/2024

Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân đều có quyền:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 3:

17/07/2024

Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ của:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 5:

21/07/2024

Một đất nước phát triển bền vững là một đất nuớc có sự phát triển liên tục về kinh tế, có sự ổn định và phát triển về văn hoá, xã hội, có môi trường được bảo vệ, cải thiện và có:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 6:

23/07/2024

Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của thanh niên Việt Nam theo Luật nghĩa vụ quân sự 2015 là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 7:

17/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền học tập của công dân?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 9:

23/07/2024

Việc công dân có quyền học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là một trong các nội dung của:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 10:

17/07/2024

Khẳng định nào dưới đây đúng về quyền học tập của công dân?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 11:

17/07/2024

Thực hiện tốt quyền phát triển sẽ đem lại:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 13:

19/07/2024

Quyền của công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là nội dung quyền nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 15:

15/07/2024

Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền được phát triển của công dân?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 16:

19/07/2024

Việc nào sau đây không thuộc quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 17:

14/07/2024

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của ai dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 18:

17/12/2024

Trường hợp nào sau đây không được thực hiện quyền bầu cử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Trường hợp Người không có năng lực hành vi dân sự,không được thực hiện quyền bầu cử.

- Những người không được thực hiện quyền bầu cử:

+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

+ Người đang phải chấp hành hình phạt tù.

+ Người đang bị tạm giam

+ Người mất năng lực hành vi dân sự.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Mở rộng:

1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử

- Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.

b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân

- Công dân đủ 18 trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội và hội đồng nhân dân.

- Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu của nhân dân.

+ Thứ nhất, các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri.

+ Thứ hai, các đại biểu nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.

c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân

- Là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta, sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị của đất nước.

- Bảo đảm quyền công dân, quyền con người trên thực tế.

2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

a. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.

b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

* Ở phạm vi cả nước:

- Thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, phản ánh kịp thời những vướng mắc, bất cập, không phù hợp của các chính sách, pháp luật.

- Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý.

* Ở phạm vi cơ sở:

- Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”:

- Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).

- Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín.

- Những việc dân được thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.

- Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát, kiểm tra.

c. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

- Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước

- Động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.

- Tạo điều kiện để công dân có thể tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực của quản lí nhà nước và xã hội.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ


Câu 19:

22/07/2024

Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước thông qua cơ quan đại biểu của mình là thực thi hình thức dân chủ nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 20:

16/07/2024

Trong quá trình bầu cử, trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến phòng bỏ phiếu được thì:

Xem đáp án

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay