Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 1
Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)
-
2197 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Sau khi trúng xổ số 1 tỉ đồng, anh S đã lập tức hoàn thiện hồ sơ cho con gái học lớp 9 đi du học mặc dù vợ, con anh đều phản đối. Trong trường hợp này, anh S đã vi phạm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?
Đáp án: B
Câu 2:
21/07/2024Trong thời gian chờ quyết định li hôn của Tòa án, chị A nhận được tin đồn anh B chồng chị đang tổ chức tiệc cưới với chị H tại nhà hàng X. vốn đã nghi ngờ từ trước, chị A cùng con rể đến nhà hàng, bắt gặp anh B đang liên hoan vui vẻ với các đồng nghiệp, hai mẹ con lao vào sỉ nhục anh thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đằng trong hôn nhân và gia đình?
Đáp án: B
Câu 3:
22/07/2024Bác sĩ H được thừa kế riêng một mảnh đất kế bên ngôi nhà gia đĩnh chị đang ở. Khi em trai kết hôn, bác sĩ H tặng lại vợ chồng người em mảnh đất đó dù chồng chị không tán thành. Bác sĩ H không vi phạm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?
Đáp án: C
Câu 4:
06/12/2024Sau khi cùng vợ nộp đơn thuận tình li hôn ra Tòa án, anh B bàn với chị K kế hoạch tổ chức tiệc cưới. Được tin này, vốn đã nghi ngờ chị K có ý đồ chiếm đoạt tài sản của gia đình, lại được bà nội tên s đã nhiều lần xúi giục nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục bố và chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Đáp án đúng là : B
- Bà S và con trai anh B,đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
+ Con trai anh B:
Hành vi lăng mạ, sỉ nhục bố và chị K là vi phạm quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm trong quan hệ gia đình. Hành động này thể hiện sự can thiệp không phù hợp vào quyền tự do hôn nhân của anh B và chị K.
+ Bà nội tên S:
Việc nhiều lần xúi giục con trai anh B gây áp lực với anh B và chị K là vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân. Đây là hành động gây ảnh hưởng đến quyền tự quyết của các bên liên quan.
→ B đúng.A,C,D sai
* Mở rộng:
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
- Là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng;
- Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau;
- Không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
* Bình đẳng giữa vợ và chồng:
- Trong quan hệ nhân thân:
+ Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt
+ Tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau.
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.....
- Trong quan hệ tài sản.
+ Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung, quyền thừa kế, sử dụng, định đoạt...
*Bình đẳng giữa cha mẹ và con
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử, ngược đãi các con.
- Không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên
- Không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.
- Con trai, con gái được chăm sóc, giáo dục, tạo điều kiện như nhau.
- Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ, không được có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ.
* Bình đẳng giữa ông bà và cháu
- Ông bà: có quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục con cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu.
- Cháu: phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.
* Bình đẳng giữa anh chị em.
- Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, đùm bọc giúp đỡ nhau.
- Có quyền và nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục con.
c. Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
- Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của mình.
- Xử lí kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, với các hình thức và mức độ khác nhau.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 5:
13/07/2024Cô giáo H đã cho Hội khuyến học phường X mượn ngôi nhà cô được thừa kế riêng làm địa điểm mở lớp học tình thương mặc dù chồng cô muốn dành ngôi nhà đó để gia đình nghỉ ngơi vào cuối tuần. Cô giáo H không vi phạm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?
Đáp án: D
Câu 6:
16/07/2024Theo quy định của pháp luật, lao động nữ được tạo điều kiện để thực hiện tốt chức năng làm mẹ là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa:
Đáp án: B
Câu 7:
15/07/2024Việc làm nào dưới đây của công dân không thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động?
Đáp án: D
Câu 8:
13/07/2024Anh C nghi ngờ vợ mình là chị B có quan hệ tình cảm với ông A giám đốc nơi vợ chồng anh cùng công tác nên xúc phạm hai người trong cuộc họp. Thấy chị B trốn khỏi cơ quan và bỏ đi biệt tích, anh D là anh rể chị B đánh anh C gãy tay. Trong thời gian anh C xin nghỉ phép mười ngày để điều trị, ông A đã sa thải anh C và tuyển dụng anh E vào vị trí này. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Đáp án: B
Câu 9:
21/07/2024Sau khi li hôn, anh A đồng ý nhận chị B vừa tốt nghiệp trung học phổ thông thay thế vị trí vợ cũ của mình trực tiếp bán hàng tại quầy thuốc tân dược mà anh đã được cấp giấy phép kinh doanh. Vì bị anh A ngăn cản việc mình gặp gỡ người yêu, chị B đã xin nghỉ làm và công khai việc cửa hàng của anh A thường xuyên bán thêm nhiều thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc. Anh A đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây
Đáp án: B
Câu 10:
23/07/2024Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo các nguyên tắc nào?
Đáp án: D
Câu 13:
23/07/2024Bình đẳng giữa các dân tộc là … trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc. Trong dấu “…” là?
Đáp án: D
Câu 14:
21/07/2024Công dân đi bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã thể hiện bình đẳng trong lĩnh vực nào?
Đáp án: B
Câu 15:
14/07/2024Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện?
Đáp án: D
Câu 16:
13/07/2024Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào?
Đáp án: C
Câu 17:
21/07/2024Một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là?
Đáp án: C
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
-
21 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)
-
19 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 1 (có đáp án - Đề 4)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 1 (2196 lượt thi)
- Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (1552 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 GDCD 12 (898 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 GDCD 12 có đáp án (2711 lượt thi)
- Đề kiểm tra GDCD 12 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (709 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi giữa kì 2 GDCD 12 (4278 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 GDCD 12 có đáp án (741 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 2 (740 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 GDCD 12 có đáp án (631 lượt thi)